Chương V. Tiêu hóa

thaoanh le thi thao
Xem chi tiết
Kid Kudo Đạo Chích
2 tháng 2 2017 lúc 21:59

vì:

- Các chất dinh dưỡng được hấp thụ vào mao mạch máu sẽ dược vận chuyển qua gan để được xử lí (khử dộc, điều hòa nồng độ các chất) rồi được vân chuyển tới các tế bào.

-Các chất dinh dưỡng được hấp thụ vào mạch bạch huyết cũng sẽ được vận chuyển tới tĩnh mạch dưới đòn để hòa chung vào máu rồi cũng được vận chuyển tới các tế bào.

Bình luận (0)
Huỳnh lê thảo vy
7 tháng 1 2019 lúc 19:36

vì các chất dinh dưỡng khác và 30% lipit có thể lẫn một số chất độc nên đi theo đường máu qua gan. Phan chất dinh dưỡng dư hoặc được tích lũy tại gan hoặc thải bỏ. Chất độc bị khử. còn các vitamintan trong dầu va 70% lipit theo đường mạch bạch huyết vì ko còn chất độc hại

Bình luận (0)
Pé My
7 tháng 1 2019 lúc 20:55

Sự hấp thu và vận chuyển các chất được tiến hành theo 2 con đường máu và bạch huyết là nhằm:

+ Giảm bớt gánh nặng cho gan trong vai trò điều tiết, điều hòa các chất dinh dưỡng và giải độc cho cơ thể.

+ Kịp thời vận chuyển các chất dinh dưỡng về tim để theo vòng tuần hoàn máu đi nuôi cơ thể.

Bình luận (0)
Kid Kudo Đạo Chích
2 tháng 2 2017 lúc 22:07

nhu zay nha

1, tụy

2, lưỡi

3, tuyến tiêu hóa

4,ruột non

5, thực quản

6, hệ tiêu hóa

7, gan

ô hàng dọc nè : Tiêu hóa

Bình luận (0)
Nhật Linh
22 tháng 3 2017 lúc 12:14

1. Tụy

2.Lưỡi

3.Tuyến tiêu hóa

4.Ruột non

5.Thực quản

6.Hệ tiêu hóa

7.Gan

Hàng dọc: Tiêu hóa

Bình luận (0)
Thu Trang
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
27 tháng 12 2016 lúc 20:10

Khoang miệng: tuyến nước bọt (dịch nước bọt)

Dạ dày: tuyến vị (dịch vị)

Ruột non: tuyến ruột, tuyến gan, tuyến mật, tuyến tụy (dịch ruột, dịch mật, dịch tụy, dịch gan )

Bình luận (0)
Phạm Văn An
8 tháng 2 2017 lúc 18:56

Tại khoang miệng :Tuyến nước bọt

Tại dạ dày :Tuyến vị

Tại ruột non :Tuyến ruột, tuyến gan, tuyến tụy.

Bình luận (0)
Huyền Trang
Xem chi tiết
Dennis
2 tháng 1 2017 lúc 16:05

Thổ tả là một bệnh nhiễm trùng đường ruột do vi trùng gây ra độc tố của vi trùng này gây tiêu chảy nặng kèm theo mất nước . Nếu không điều trị kịp thời thì cơ thể sẽ mất nước trầm trọng và mất sức => tử vong oaoa

Bình luận (2)
Dennis
2 tháng 1 2017 lúc 9:47

thổ tả càng nặng cơ thể sẽ mất nước trầm trọng => tử vonglolang

Bình luận (1)
Dennis
2 tháng 1 2017 lúc 10:54

hi minh lam ngan vay thoi con neu ban muon lam dai thi toi nay minh lam roi minh gui len cho ban nha

Bình luận (2)
Huyền Trang
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Trâm
3 tháng 1 2017 lúc 19:45

Bệnh tả do vi khuẩn Vibrio cholera gây nên. Vi khuẩn trong ruột non cản trở dòng chảy bình thường của natri và clorua khi nó liên kết với thành ruột, khiến cơ thể tiết ra lượng nước lớn, gây tiêu chảy, mất nước và mất muối một cách nhanh chóng.Nhiều trường hợp bị biến chứng nặng nề, thậm chí mất nước nghiêm trọng dẫn tới tử vong vì điều trị muộn.

Những người có bệnh tả mất một lượng lớn khoáng, bao gồm kali, trong phân của họ. Nồng độ kali rất thấp và gây trở ngại cho chức năng thần kinh tim và là cuộc sống bị đe dọa. Hạ kali máu là đặc biệt nghiêm trọng trong những người có kali đã cạn kiệt bởi suy dinh dưỡng.

Bình luận (1)
Ngũ Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Huy Giang Pham Huy
22 tháng 12 2016 lúc 22:34

So sánh sự tiêu hóa ở dạ dày và ruột non:
- Giống: có sự biến đổi về hóa học và lí học
- Khác:
+ Dạ dày: chỉ tiêu hóa được thức ăn protein chỉ có enzime pepsin
+ Ruột non: tiêu hóa tất cả các loại thức ăn do có đủ enzime và được sự hỗ trợ của dịch mật và dịch tụy

mik chỉ biết vậy thôi

Bình luận (0)
Ngũ Thị Yến Nhi
23 tháng 12 2016 lúc 12:07

mình chỉ hỏi so sánh chức năng chứ đâu phải sự tiêu hóa

Bình luận (1)
Ngũ Thị Yến Nhi
23 tháng 12 2016 lúc 12:09

dù sao cũng cảm ơn rất nhiềuhihi

Bình luận (1)
Dương Thị Trà My
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
29 tháng 12 2016 lúc 0:00

- Biến đổi lí học:
+ Thức ăn được hoà loãng và trộn đều các dịch tiêu hoá ( dịch mật, dịch tuỵ và dịch ruột).
+ Các khối lipit được các muối mật len lỏi vào và tách chúng thành những giọt lipit nhỏ biệt lập với nhau.
+ Các lớp cơ trên thành ruột non nhào trộn thức ăn cho ngấm đều dịch tiêu hoá và tạo lực đẩy thức ăn xuống các phần tiếp theo.

- Biến đổi hóa học:
- Tinh bột và đường đôi được enzim amilaza phân giải thành đường mantozo, đường mantozo tiep tục được enzim mantaza phân giải thành đường glucozo ( đường đơn)
- Protein được enzim pepsin và trypsin phân cắt thành peptit, peptit tiếp tục được enzim chymotrysin phân giải thành axit amin
- Lipit được các muối mật trong dịch mật tách chúng thành các giọt lipit nhỏ, từ các giọt lipit nhỏ, chúng được enzim lipaza phân giải thành aixt béo và glixerin

*) Thức ăn xuống đến ruột non được biến đổi tiếp về mặt hóa học là chủ yếu. Vì ruột non thức ăn được biến đổi từ phức tạp thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thụ được.

Bình luận (0)
Phạm Quốc Cường
Xem chi tiết
Chim Sẻ Đi Mưa
26 tháng 12 2016 lúc 22:00

Mik nghĩ là sự tiêu hóa thức ăn

๖ۣۜNam

Bình luận (0)
Lê Văn Đức
Xem chi tiết
nguyễn thị hoàng hà
25 tháng 12 2016 lúc 19:34

Cấu tạo

* Ống tiêu hóa : miệng , hầu , thực quản , dạ dày , ruột non , ruột già và hậu môn .

* Tuyến tiêu hóa : tuyến nước bọt , tuyến vị của dạ dày , tuyến gan , tuyến tụy và các tuyến ruột .

Chức năng

Biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ qua thành ruột non , đồng thời thải các chất cặn bã , chất thừa , chất không cần thiết ... ra khỏi cơ thể .

Bình luận (0)
Vũ Duy Hưng
8 tháng 1 2017 lúc 22:32

* Các cơ quan tiêu hóa:

- Ống tiêu hóa: miệng, thực quản, dạ dày, tá tràng, ruột non, ruột già, hậu môn.

- Tuyến tiêu hóa: tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến tụy, tuyến vị, tuyến ruột.

* Vai trò của tiêu hóa: biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được và thải bỏ các chất bã trong thức ăn ra khỏi cơ thể.

Bình luận (0)
Lê Văn Đức
Xem chi tiết
BW_P&A
2 tháng 1 2017 lúc 21:00

Hệ tiêu hóa là một ống dài liên tục, bắt đầu từ miệng rồi đến thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và kết thúc ở hậu môn. Ở người trưởng thành, hệ tiêu hóa dài khoảng 6m.
Tham gia vào qua trình tiêu hóa còn có các cơ quan tiêu hóa như gan & tụy. Các cơ quan này cung cấp các men tiêu hóa, rất cần thiết cho quá trình phân rã thức ăn.
Quá trình tiêu hóa bắt đầu từ khi thức ăn được đưa vào miệng & thậm chí trước đó. Khi chúng ta nhìn thấy thức ăn, ngửi thấy mùi vị thơm ngon của thức ăn thì các tuyến nước bọt (nằm ở dưới lưỡi, gần với hàm dưới) đã bắt đầu tiết ra nước bọt. Quá trình tiết nước bọt là một phản xạ được điều khiển từ não bộ. Một khi cơ quan này bị kích thích bởi thức ăn, chúng ra hiệu cho tuyến nước bọt biết rằng chúng ta chuẩn bị ăn đây.
Nước bọt có chức năng làm cho thức ăn đã bị nhai xé dễ dàng nuốt hơn. Trong nước bọt có amylase, một loại men tiêu hóa có chức năng phân hủy một vài loại carbonhydrate (như tinh bột & đường) trong thức ăn trước khi được nuốt. Cổ họng là ngõ vào của cả thực quản và khí quản. Tuy vậy, bình thường thức ăn từ họng khi nuốt vào không bao giờ bị rớt vào khí quản bởi có nắp thanh quản tự động đóng kín thanh quản mỗi khi nuốt.
Nuốt là một quá trình có sự phối hợp vận động nhịp nhàng của các cơ lưỡi, miệng & nhu động của thực quản. Thực quả là một ống dẫn thức ăn từ miệng đến dạ dày, nó dài khoảng 12-14 cm. Bình thường, một khi thức ăn khi đã vào dạ dày không thể trở ngược lại thực quản vì luôn có những nhu động một chiều đẩy thức ăn xuống dạ dày cộng với ở cuối thực quản (hoặc ở đầu dạ dày) có một cơ vòng có thể thắt lại để giữ thức ăn đó. Cơ vòng này gọi là tâm vị.
Quá trình tiêu hóa là một quá trình tự nhiên đến nổi Bạn không thể nhận biết được sự di chuyển của thức ăn trong cơ thể, cũng như chẳng bao giờ Bạn muốn thắc mắc về nó.
Dạ dày là một túi cơ có chức năng chứa đựng thức ăn, trộn lẫn thức ăn với các men tiêu hóa & nghiền nát thức ăn thành những miếng nhỏ hơn nữa để có thể hấp thụ được. Môi trường trong dạ dày luôn có tính axít, thực ra nó là một túi chứa đầy axít được tiết ra đa phần ở niêm mạc dạ dày (lớp lót bên trong lòng dạ dày). Như Bạn cũng đã biết, axít là rất cần thiết để phân rã thức ăn.
Quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng vào máu đã tăng lên khi thức ăn ở trong dạ dày. Một số chất đơn giản như nước, muối, đường & chất cồn có thể ngấm trức tiếp vào các mạch máu ở thành dạ dày. Một số dạng thức ăn phức tạp khác cần phải đi sâu hơn trong hệ tiêu hóa mới có thể hấp thu được. Thức ăn sau khi được tiêu hóa ở dạ dày trở thành một dạng nhũ trấp (dịch sữa). Nhũ trấp sẽ được đẩy xuống ruột non qua một đoạn nối đặc biệt giữa dạ dày & ruột non
Sau đó, thức ăn sẽ được tiếp tục tiêu hóa & hấp thu vào máu bằng các nhung mao có đầy trong niêm mạc ruột suốt khoảng thời gian thức ăn đi qua. Ruột là đoạn dài nhất trong hệ tiêu hóa, nằm gọn trong ổ bụng
Thức ăn được tiêu hóa ở ruột được hoàn thiện hơn nhờ các men tiêu hóa tiết ra từ gan, túi mật (một túi nhỏ nằm bên dưới gan), tuyến tụy (nằm hơi thấp hơn dạ dày). Tuỵ cung cấp các men tiêu hóa chất protein, chất béo & carbonhydrate & các chất trung hòa axít trong dạ dày
Nhận xét là mỗi khi thức ăn di chuyển sang một đoạn tiêu hóa khác, đều có một cơ quan hoạt động như một cách cửa khóa không cho thức ăn di chuyển ngược chiều trở lại. Ví dụ tâm vị không cho thức ăn từ dạ dày trào ngược lên thực quản, môn vị không cho thức ăn từ ruột non trở lại dạ dày. Lần này cũng vậy, thức ăn từ ruột non di chuyển vào ruột già (đoạn ruột có kích thước phồng to hơn nhiều so với ruột non) và cũng có một cơ vòng ở hồi tràng không cho thức ăn trở ngược lại ruột non.
Thức ăn khi đi vào đến ruột già hầu như không còn chất dinh dưỡng. Chức năng cơ bản của ruột già là hấp thụ nước từ thức ăn & tạo hình thù cho phân.

Bình luận (0)