CHƯƠNG III: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC

26.Ngân Huỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
6 tháng 5 2022 lúc 13:06

\(n_P=\dfrac{18,6}{31}=0,6\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{16}{32}=0,5\left(mol\right)\\ pthh:4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\) 
\(LTL:\dfrac{0,6}{4}>\dfrac{0,5}{5}\) 
=> P dư 
\(n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{5}n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\\ m_{P_2O_5}=0,2.142=28,4g\)

Bình luận (0)
Vân Anh
Xem chi tiết
2611
6 tháng 5 2022 lúc 5:11

`KClO_3` $\xrightarrow{t^o}$ `KCl + 3 / 2 O_2`

   `0,3`                            `0,15`           `(mol)`

`n_[KClO_3]=[36,75]/[122,5]=0,3(mol)`

`a)V_[O_2]=0,15.22,4=10,08(l)`

`b)`

`3O_2 + 4Al` $\xrightarrow{t^o}$ `2Al_2 O_3`

`0,15`    `0,2`               `0,1`             `(mol)`

`@ m_[Al]=0,2.27=5,4(g)`

`@ m_[Al_2 O_3]=0,1.102=10,2(g)`

 

Bình luận (0)
8.8-28: Nguyễn Hoài Phon...
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
4 tháng 5 2022 lúc 18:00

\(n_{H_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1mol\)

\(2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\)

0,1     0,05                       ( mol )

\(V_{O_2}=0,05.24,79=1,2395l\)

Bình luận (0)
linh bùi
Xem chi tiết
Buddy
3 tháng 5 2022 lúc 20:53

 5 Nồng độ phần trăm là gì? Trong hóa học, nồng độ phần trăm của dung dịch được kí hiệu là C% cho ta biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch là bao nhiêu

C%=\(\dfrac{20}{620}.100=3,22\%\)

CM=\(\dfrac{1,5}{0,75}\)=2M

6 ko giải thích lại

C%=\(\dfrac{30}{230}100=13\%\)

CM=\(\dfrac{1}{0,2}\)=5M

Bình luận (0)
Vũ Trần Hương Giang
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
1 tháng 5 2022 lúc 18:18

Có: \(\dfrac{\%S}{\%O}=\dfrac{16,55\%}{60,69\%}\)

=> \(\dfrac{m_S}{m_O}=\dfrac{1655}{6069}\Rightarrow\dfrac{32.3}{16.\left(12+n\right)}=\dfrac{1655}{6069}\)

=> n = 10 

X có CTHH là M2(SO4)3.10H2O

Có: \(\%S=\dfrac{32.3}{2.M_M+468}.100\%=16,55\%\)

=> MM = 56 (g/mol)

=> M là Fe

CTHH: Fe2(SO4)3.10H2O

Bình luận (0)
Jancy Anh
Xem chi tiết
Buddy
1 tháng 5 2022 lúc 17:10

Mg+H2SO4->MgSO4+H2

0,1----0,1------0,1---------0,1

n Mg=0,1 mol

=>m MgSO4=0,1.120=12g

=>VH2=0,1.22,4=2,24l

=>m H2SO4=0,1.98=9,8g

=>mdd=98g

Bình luận (0)
Jancy Anh
Xem chi tiết
2611
1 tháng 5 2022 lúc 17:06

`a) PTHH:`

`Mg + H_2 SO_4 -> MgSO_4 + H_2`

`0,1`         `0,1`                `0,1`       `0,1`        `(mol)`

`n_[Mg] = [ 2,4 ] / 24 = 0,1 (mol)`

`b) m_[MgSO_4] = 0,1 . 120 = 12 (g)`

`c) V_[H_2] = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l)`

`d) m_[dd H_2 SO_4] = [ 0,1 . 98 ] / 10 . 100 = 98 (g)`

Bình luận (0)
Buddy
1 tháng 5 2022 lúc 17:10

Mg+H2SO4->MgSO4+H2

0,1----0,1------0,1---------0,1

n Mg=0,1 mol

=>m MgCl2=0,1.120=12g

=>VH2=0,1.22,4=2,24l

=>m H2SO4=0,1.98=9,8g

=>mdd=98g

Bình luận (1)
2611
27 tháng 4 2022 lúc 11:18

`a) PTHH:`

`Zn + 2HCl -> ZnCl_2 + H_2↑`

`0,15`  `0,3`                     `0,15`     `(mol)`

`b) n_[Zn] = 13 / 65 = 0,2 (mol)`

Ta có: `[ 0,2 ] / 1 > [ 0,3 ] / 2`

   `-> Zn` dư, `HCl` hết

     `=> V_[H_2] = 0,15 . 22,4 = 3,36 (l)`

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
26 tháng 4 2022 lúc 10:59

B1:

\(nP=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)

\(nO_2=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH:

\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)

 4        5         2     (mol)

0,2   0,25      0,1   (mol)

LTL : 0,2/4 < 0,3/5

=> P đủ , O2 dư

mO2(dư) = ( 0,3-0,25 ) . 32 = 1,6 (g)

chất được tạo thành là : P2O5

mP2O5 = 0,1 . 142 = 14,2 (g)

B2:bn lm tương tự cách lm b1

B3:\(nZn=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

 1           2             1         1   (mol)

0,15     0,3         0,15     0,15

LTL : 0,2/1 > 0,3/2

=> HCl đủ , Zn dư

=> tính nH2 theo nHCl

=> nH2 = 0,15 (mol)

=> VH2= 0,15 . 22,4 = 3,36 (l)

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
26 tháng 4 2022 lúc 12:43

bài 2 : 
\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\\ pthh:3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
\(LTL:\dfrac{0,15}{3}< \dfrac{0,5}{2}\) 
=> O2 dư   
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
0,15             0,05 
=> \(m_{Fe_3O_4}=0,05.232=11,6g\)

Bình luận (0)
27.Nguyễn Ngọc Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
26 tháng 4 2022 lúc 6:03

\(n_K=\dfrac{7,8}{39}=0,2\left(mol\right)\\ pthh:2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\uparrow\)
QT chuyển xanh 
\(pthh:2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\) 
          0,2                      0,2         0,1 
\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(L\right)\\ m_{KOH}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
\(pthh:Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\) 
                          0,1      0,075 
=> \(m_{Fe}=\left(0,075.56\right).80\%=3,36g\)

Bình luận (3)