CHƯƠNG III: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC

rtrr
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
14 tháng 2 2018 lúc 21:56

Câu 3:

a) nH2 = \(\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\) mol

Pt: X + 2HCl --> XCl2 + H2

..0,4<----0,8<---------------0,4

Ta có: 9,6 = 0,4MX

=> MX = \(\dfrac{9,6}{0,4}=24\)

=> X là Magie (Mg)

b) Vdd HCl = \(\dfrac{0,8}{1}=0,8\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Gia Hân Ngô
14 tháng 2 2018 lúc 22:37

Câu 4:

a) Pt: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

..........Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

..........Fe3O4 + 4H2 --to--> 3Fe + 4H2O

b) nH2O = \(\dfrac{14,4}{18}=0,8\) mol

Thep pt ta có: nH2 = nH2O = 0,8 mol

=> VH2 = 0,8 . 22,4 = 17,92 (lít)

mH2 = 0,8 . 2 = 1,6 (g)

Áp dụng ĐLBTKL, ta có:

mhh + mH2 = mkim loại + mH2O

=> mkim loại = mhh + mH2 - mH2O = 47,2 + 1,6 - 14,4 = 34,4 (g)

.

Bình luận (2)
Trương Nguyệt Băng Băng
Xem chi tiết
Việt Máu Mặt
1 tháng 3 2017 lúc 11:24

chịu

Bình luận (0)
Cẩm Vân Nguyễn Thị
14 tháng 11 2017 lúc 22:44

Em kiểm tra lại đề nhé. Dữ kiện mất mát 5% hơi mẫu thuẫn. Vì hiệu suất có là 60% nên lượng mất mát đã là 40% rồi

Bình luận (0)
Việt Máu Mặt
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
1 tháng 3 2017 lúc 17:45

phân tích 273g hỗn hợp muối KClO3 và KMnO4 ta thu được 49.27l oxi (đktc)

a,Viết phương trình hóa học phản ứng

b, Tính thành phần % khối lượng của các chất có trong hỗn hợp muối

\(a) PTHH:\)

\(2KClO3 -(nhiệt)-> 2KCl + 3O2\) (1)

\(2KMnO4 -(nhiệt)-> K2MnO4 + MnO2 +O2\)(2)

\(b)\)

Đặt a là nKClO3, b là nKMnO4

Ta có: 122,5a 158b

Ta có: \(122,5a + 158b = 273 \) (I)

nO2 thu được = \(\dfrac {49,27} {22,4}\)= \(2,1995 (mol) \)

Theo (1) và (2): \(1,5a + 0,5b = 2,1995\) (II)

Giai hệ (I) và (II), \(\begin{cases} a=1,2 \\ b = 0,8 \end{cases}\)

%mKClO3 = \(\frac{1,2.122,5.100}{273}\) = 53,85%

=> %mKMnO4 = 100% - 53,85% = 46,15%

Bình luận (3)
Nguyễn Quang Định
2 tháng 3 2017 lúc 14:09

PTHH: \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\left(1\right)\)

\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\left(2\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{49,27}{22,4}=\dfrac{4927}{2240}\left(mol\right)\)

Đặt số mol KClO3 là x, số mol KMnO4 là y, ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}122,5x+158y=273\\1,5x+0,5y=\dfrac{4927}{2240}\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=1,200736639\\y=0,7968972262\end{matrix}\right.\)

\(m_{KClO_3}=1,200736639.122,5=147,0902383\left(g\right)\)

\(m_{KMnO_4}=273-147,0902383=125,9097617\left(g\right)\)

\(\%KClO_3=\dfrac{147,0902383}{273}.100\%=53,88\%\)

\(\%KMnO_4=100\%-53,88\%=46,12\%\)

Bình luận (0)
Lý Gia Hân
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
11 tháng 2 2018 lúc 19:46

a) nZn = \(\dfrac{13}{65}=0,2\) mol

Pt: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

0,2 mol-------------------> 0,2 mol

Xét tỉ lệ mol giữa Zn và HCl:

\(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\)

Vậy HCl dư

VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (lít)

b) Nếu nhúng quỳ tím vào sau khi pứ kết thúc quỳ tím chuyển sang màu đỏ

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Trung
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
11 tháng 2 2018 lúc 16:15

Sửa: lúc nãy mk ghi thiếu vài chỗ nhé

Bài 2:

Gọi x,y lần lượt là số mol của CuO, Fe2O3

Pt: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

........x.........................x

.....Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

........y...............................2y

Ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}80x+160y=16\\64x+112y=12\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,05\end{matrix}\right.\)

mCuO= 0,1 . 80 = 8 (g)

mFe2O3 = 0,05 . 160 = 8 (g)

Bình luận (2)
Gia Hân Ngô
11 tháng 2 2018 lúc 16:12

Bài 2:

Gọi x,y lần lượt là số mol của CuO, Fe2O3

Pt: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

........x.........................x

.....Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

........y................................y

Ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}80x+160y=16\\64x+112y=12\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,05\end{matrix}\right.\)

mCuO = 0,1 . 80 = 8 (g)

mFe2O3 = 0,05 . 160 = 8 (g)

Bình luận (0)
Trọng Chi Ca Vâu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
8 tháng 4 2017 lúc 21:10

\(a)\)

\(2H_2+O_2-t^o->2H_2O\)

\(n hỗn hợp =\dfrac{6,72}{22,4}=0,3(mol)\)

Vì theo đề, tỉ lệ số mol của Oxi và Hidro trong hỗn hợp là 1:1

\(=>nH_2=nO_2=0,15(mol)\)

So sánh: \(\dfrac{nH_2}{2}=0,075< \dfrac{nO_2}{1}=0,15\)

=> Oxi dư sau phản ứng, chọn nH2 để tính

Theo PTHH: \(nH_2O(lt)=nH_2=0,15(mol)\)

\(=>mH_2O(lt)=0,15.18=2,7(g)\)

\(=>H=\dfrac{1,8}{2,7}.100=66,67\%\)

\(b)\)

\(nH_2O=\dfrac{1,8}{18}=0,1(mol)\)

Theo PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}nH_2\left(pứ\right)=0,1\left(mol\right)\\nO_2\left(pứ\right)=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}nH_2\left(dư\right)=0,15-0,1=0,05\left(mol\right)\\nO_2\left(dư\right)=0,15-0,05=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}mH_2\left(dư\right)=0,1\left(g\right)\\mO_2\left(dư\right)=3,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Hỗn hợp B sau phản ứng là H2 dư và O2 dư

\(\Rightarrow mB=0,1+3,2=3,3\left(g\right)\)

\(c)\)

\(\overline{M_B}=\dfrac{0,1+3,2}{0,05+0,1}=22\)\((g/mol)\)

Tỉ khối của B so với H2 là:

\(dB/H_2\)\(=\dfrac{\overline{M_B}}{M_{H_2}}=\dfrac{22}{2}=11\)

Bình luận (0)
Trọng Chi Ca Vâu
8 tháng 4 2017 lúc 20:38

b)tính mB

Bình luận (0)
nhoc quay pha
8 tháng 4 2017 lúc 21:20

a. giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn, nH2=nO2=a

nhh= 6,72:22,4=0,3(mol)=> nH2=nO2=0,3:2=0,15(mol)

nH2O=1,8:18=0,1(mol)

PTHH: 2H2 +O2\(\underrightarrow{t^o}\) 2H2O

(mol) 0,1 0,05
hiệu suất: \(\dfrac{a}{2.a}.100\%=50\%\)
b.

nO2(B)=0,15-0,05=0,1(mol)
nH2(B)=0,15-0,1=0,05(mol)

mB=0,1.32+0,05.2=3,3(g)

c

dB/H2=\(\dfrac{3,3}{0,1+0,05}:2=11\)

Bình luận (0)
Việt Máu Mặt
Xem chi tiết
Việt Máu Mặt
6 tháng 3 2017 lúc 11:19

bạn nào trả lời nhanh hộ minh với

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Đức Trung
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Đức Trung
8 tháng 2 2018 lúc 21:44

a)n=số nguyên tử(phân tử) : N

b)n=m:M

c)n=V:22,4

Bình luận (0)
Giang
8 tháng 2 2018 lúc 21:47

Trả lời:

a) Cách tính số mol theo số nguyên tử hoặc phân tử:

\(n=\dfrac{pt\left(nt\right)}{6.10^{23}}\)

b) Cách tính số mol theo khối lượng chất:

\(n=\dfrac{m}{M}\)

c) Cách tính số mol theo thể tích (chất khí ở đktc):

\(n=\dfrac{V}{22,4}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thi Vân Anh
Xem chi tiết
Phạm Minh Nhi
Xem chi tiết