Chương III- Điện học

Lê Thị Khánh Ly
Xem chi tiết
Dragon
6 tháng 2 2016 lúc 13:15

Ví dụ minh họa : Sấm sét (Bạn có thể tham khảo thêm) 

Điện học lớp 7

 

Nguyễn Đỗ Khánh Trình
15 tháng 2 2016 lúc 12:30

VD:Không khí gần nguồn điện cao áp:

Không khí ở gần nguồn điện cao áp sẽ bị một lực từ trường bị nhiễm điện rất lớn tác động vào,biến đổi không khí ở gần đó từ vật cách điện sang vật dẫn điện.Vậy nên khi vật dẫn điện nào lại gần nguồn điện cao áp sẽ bị "phóng'' một nguồn điện lớn từ nguồn điện cao áp.Nếu đó là sinh vật thì chắc chắn sinh vật ấy sẽ...nghẻo.

Nguyễn Đình Duy
14 tháng 7 2016 lúc 10:06

khi trời ẩm ướt trong không khí có độ ẩm cao nếu để tay gần ổ điện có thể bị điện giật

A Lan
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
13 tháng 2 2016 lúc 14:22

X2 k X1 X2 K X1

Hà Đức Thọ
15 tháng 2 2016 lúc 17:35

Đ1Đ2k

Đinh Thị Thu Trang
11 tháng 2 2016 lúc 18:08

oho

Hoàng Phúc
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
13 tháng 2 2016 lúc 23:21

b)

k1 k2 Đ2 Đ1

Hà Đức Thọ
13 tháng 2 2016 lúc 23:14

a) 

Đ1 Đ2 k1 k2

le thi thuy trang
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
15 tháng 2 2016 lúc 17:34

Đ1 Đ2 k

fffffffffg
Xem chi tiết
Hai Yen
16 tháng 2 2016 lúc 14:39

Cách thứ 1: Đ1 nt Đ2 nt Đ3. C1 C2 C3 C4

Cách thứ 2: Đ1 // Đ2 // Đ3.

Cách thứ 3: Đ1nt {Đ2 //Đ3}.

Cách thứ 4: Đ1//{Đ2 nt Đ3}.

Kiên NT
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Sơn Ca
17 tháng 2 2016 lúc 20:32

Khi xe chở xang hoạt động trên đường, do ma sát giữa thùng chứa xăng và không khí làm thùng xăng bị nhiễm điện. Nếu lượng tích điện quá lớn sẽ gây ra cháy; vì vậy thùng xăng có sợi dây xích kéo lê trên mặt đất để trung hòa lượng điện tích đã bám vào thùng xăng tránh được hiện tượng gây cháy

Nguyễn Ngọc Thảo My
11 tháng 2 2018 lúc 20:45

Điện học lớp 7 Khi xe chuyển động, thùng chứa xăng bị nhiễm điện do cọ xát với không khí và với xăng. Nếu điện tích của thùng lớn, nó có thể tạo ra tia lửa điện và gây cháy nổ.

Nối xích sắt với thùng xe và thả xuống mặt đường sẽ làm mất hoặc giảm điện tích của thùng xe và hạn chế khả năng sinh ra tia lửa điện. Sợi xích này chính là một thiết bị an toàn của xe khi đi chuyển trên đường.

Cao Hoàng Minh Nguyệt
Xem chi tiết
๖ۣۜLý♫ღ
18 tháng 2 2016 lúc 20:56

a) Ta nhìn bên ngồi thì thấy có một dây dẫn nối vào bóng đèn. Thật ra một đầu dây đèn thì nối vào một cực của đinamô còn một đầu dây đèn còn lại được nối với cực 

còn lại của đinamô thông qua các bộ phận bằng kim loại từ võ của đèn, hoặc võ của đinamô vì võ đinamô như là một cực (cực âm chẵn hạn) vì thế bóng đèn cũng đã nối đủ vào hai cực của nguồn điện nên khi đinamô hoạt động thì đèn sáng .

b) 

+ 6V

 

Nguyễn Quang Hưng
18 tháng 2 2016 lúc 23:27

a) Vì một dây dẫn nối với cực dương của Đinamô, còn cực âm thì nối thông qua khung xe đạp ( bằng kim loại)

Cao Hoàng Minh Nguyệt
18 tháng 2 2016 lúc 19:20

Giúp với!!!!!!

Hồng Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
20 tháng 2 2016 lúc 21:58

23.1. Trang 53– Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể hút :
Các vụn sắt.
Đáp án đúng : chọn B.

23.2. Trang 53– Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Chuông điện hoạt động là do : Tác dụng từ của dòng điện.
Đáp án đúng : chọn C.

23.3. Trang 53– Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Tác dụng hóa học của dòng điện khi đi qua dung dịch muối đồng được biểu hiện ở chỗ :
Làm biến đổi màu thỏi than nối với cực âm của nguồn điện được nhúng trong dung dịch này.
Đáp án đúng : chọn D.

23.4. Trang 53– Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Tác dụng sinh lí Cơ co giật.
Tác dụng nhiệt Dây tóc bóng đèn phát sáng.
Tác dụng hóa học Mạ điện.
Tác dụng phát sáng Bóng đèn bút thử điện sáng.
Tác dụng từ Chuông điện kêu.

23.5. Trang 54– Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Hoạt động dưới đây dựa trên tác dụng từ của dòng điện là : Quạt điện.
Đáp án đúng : chọn B.

23.6. Trang 54– Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Cần cẩu dùng nam châm điện hoạt động dựa trên tác dụng từ của dòng điện.
Đáp án đúng : chọn C.

23.7. Trang 54– Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Dòng điện không có : Tác dụng phát ra âm thanh.
Đáp án đúng : chọn C.

23.8. Trang 54– Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Đáp án đúng : chọn D.

23.9. Trang 54– Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Đáp án đúng : chọn C.

23.10. Trang 54– Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Liệt kê gồm toàn các dụng cụ điện mà hoạt động của chúng dựa chủ yếu vào tác dụng từ của dòng điện là: Máy bơm nước, quạt điện, cần cẩu điện, chuông điện.
Đáp án đúng : chọn C.

23.11. Trang 55– Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Câu sai : a, b, c, d, e.
Câu đúng : a, h.

23.12. Trang 55– Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
1* Bóng đèn bút thử điện phát sáng là do d* Tác dụng phát sáng của dòng điện.
2* Có thể mạ một lớp kim loại cho bề mặt của các đồ vật là do c* Tác dụng hóa học của dòng điện.
3* Cơ bị co khi có dòng điện đi qua là do e* Tác dụng sinh lí của dòng điện.
4* Bóng đèn dây tóc phát sáng là do b* Tác dụng nhiệt của dòng điện.
5* Chuông điện kêu liên tiếp là do a* Tác dụng từ của dòng điện.

23.13. Trang 55– Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Khi đóng công tắc K thì bóng đèn Đ nhấp nháy, lúc sáng, lúc tắt là vì :
Khi đóng công tắc K – mạch điện kín dòng điện chạy qua bóng đèn làm cho đèn sáng cùng lúc đó dòng điện chạy qua cuộn dây, cuộn dây trở thành nam châm điện hút miếng sắt lúc đó miếng sắt và tiếp điểm bị hở bóng đèn tắt nam châm điện cũng bị ngắt , miếng sắt lại trở về tì vào tiếp điểm. Mạch kín, bóng đèn lại sáng.
Hiện tượng cứ xảy ra liên tục khi khóa K còn đóng.

Đúng đó bạn!thanghoa

le thi thuy trang
Xem chi tiết
Trần Ngọc Quyên Vân
18 tháng 2 2016 lúc 19:58

Đinamo

Duyên Nấm Lùn
Xem chi tiết
Cao Hoàng Minh Nguyệt
19 tháng 2 2016 lúc 20:24

Bạn cứ vẽ mạch điện theo hình và bình nước muối bạn thay bằng kí hiệu như trong sách là được 

Duyên Nấm Lùn
18 tháng 2 2016 lúc 21:22

Mấy pn giúp mik lẹ đi

Trần Hoàng Sơn
19 tháng 2 2016 lúc 8:53

Không hỉu đề cho lắm, bạn có thể cho biết kí hiệu để mô tả bình nước muối có hai thanh kim loại nhúng vào như thế nào không?