Chương II - Đường tròn

nhanha
Xem chi tiết
Akai Haruma
24 tháng 5 2018 lúc 11:34

Lời giải:

Ta có:

\(\widehat{MEC}=\widehat{ECB}+\widehat{EBC}=\frac{1}{2}\widehat{ACB}+\widehat{ABC}\)

\(\widehat{MCE}=\widehat{MCA}+\widehat{ACE}=\widehat{MCA}+\frac{1}{2}\widehat{ACB}\)

\(\widehat{ABC}=\widehat{MCA}\) (góc tạo bởi tiếp tuyến và một dây cung thì bằng góc nội tiếp chắn dây cung đó)

Do đó \(\widehat{MEC}=\widehat{MCE}\Rightarrow \triangle MEC\) cân tại $M$ nên $MC=ME$

Ta có đpcm.

b) Vì $MC=ME$ , mà $MC=MD$( tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) nên $MD=ME$

Do đó tam giác $MDE$ cân tại $M$ nên \(\widehat{MED}=\widehat{MDE}\)

\(\Leftrightarrow \widehat{EDB}+\widehat{EBD}=\widehat{MDA}+\widehat{ADE}\)

\(\widehat{EBD}=\widehat{MDA}\) (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung thì bằng góc nội tiếp chắn dây cung đó)

Suy ra \(\widehat{EDB}=\widehat{ADE}\Rightarrow DE\) là phân giác góc $ADB$

(ĐPCM)

Bình luận (1)
Linh Phương
Xem chi tiết
Akai Haruma
23 tháng 5 2018 lúc 18:03

Hình vẽ:

Đường tròn

Bình luận (0)
Tsm Tờ Rung
8 tháng 5 2019 lúc 11:45

mình ko làm dc câu c bạn có thể giúp mình dc ko ạ

Bình luận (0)
Nguyễn Đại Nghĩa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 7 2022 lúc 23:29

a: Xét tứ giác BEDC có góc BEC=góc BDC=90 độ

nên BEDC là tứ giác nội tiếp

b: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tạiE có

góc DAB chung

Do đó: ΔADB đồng dạng với ΔAEC

Suy ra: AD/AE=AB/AC

hay AD/AB=AE/AC

Xét ΔADE và ΔABC có

AD/AB=AE/AC

góc DAE chung

Do đó: ΔADE đồng dạng với ΔABC

=>góc ADE=góc ABC

=>góc ADE=góc DAx

=>Ax//ED

c: Ta có: BEDC là tứ giác nội tiếp

nên góc EBD=góc ECD

Bình luận (0)
Khánh Trần
Xem chi tiết
Thùy Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 7 2022 lúc 22:49

a: Xét tứ giác AEHD có góc AEH+góc ADH=180 độ

nên AEHD là tứ giác nội tiếp

Tâm I là trung điểm của AH

b: Gọi giao điểm của AH và BC là F

=>AF vuông góc với BC

Ta có: ΔIDA cân tại I

nên góc IDA=góc IAD

Ta có: ΔDMC cân tại M

nên góc MDC=góc MCD

=>góc IDA+góc MDC=góc IAD+góc MCD=90 độ

=>góc IDM=90 độ

=>DM là tiếp tuyến của (I)

Bình luận (0)
Nguyệt Trần
Xem chi tiết
Nguyen  Tram
Xem chi tiết
Akai Haruma
13 tháng 5 2020 lúc 12:43

Lời giải:

Đổi $2km=2000m$

Giả sử cây cầu có 2 đầu $A,B$. $OH$ là khoảng cách từ tâm hồ $O$ đến cây cầu. Khi đó, $H$ là trung điểm của $AB$

Theo định lý Pitago cho tam giác vuông, ta có:

$AH=\sqrt{OA^2-OH^2}=\sqrt{R^2-OH^2}=\sqrt{2000^2-1732^2}\approx 1000$ (m)

Chiều dài cây cầu là: $AB=2AH\approx 2.1000=2000$ (m)

Bình luận (0)
Chuppybaek
Xem chi tiết
Van Han
19 tháng 5 2018 lúc 22:05

1. Ta có: \(\widehat{BFH}=90^0\left(DF\perp BC\equiv F\right)\\ \widehat{BEH}=90^0\left(CE\perp BD\equiv E\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BFH}+\widehat{BEH}=180^0\)

Xét tứ giác BFHE có: \(\widehat{BFH}+\widehat{BEH}=180^0\)

\(\Rightarrow\) Tứ giác BFHE nội tiếp.

Bình luận (1)
Van Han
19 tháng 5 2018 lúc 22:12

Mình xin lỗi đọc kĩ câu mới thấy bạn chỉ cần giải câu 3 mà mình lại đi giải câu 1, thật sự rất xin lỗi bạn!

Bình luận (2)
Van Han
19 tháng 5 2018 lúc 22:56

Ta có: \(\widehat{EBH}=\widehat{\text{EF}H}\) ( cùng chắn cung EH) (1)

Mặt khác, lại có: \(\widehat{BEN}=\dfrac{1}{2}s\text{đ}\stackrel\frown{ED}\) (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung)

\(\Rightarrow\widehat{BEN}=\widehat{ECD}=\widehat{\text{EF}H}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2), ta có: \(\widehat{\text{EF}H}=\widehat{BEN}\)

\(\Rightarrow\) Tam giác BNE cân tại N \(\Rightarrow BN=EN\left(3\right)\)

Mà tam giác BEH vuông tại E

\(\Rightarrow\) EN là đường trung tuyến của tam giác BEH

\(\Rightarrow\) N là trung điểm của BH (đpcm)

Bình luận (0)
Tuyết Mai
Xem chi tiết
Đặng Hà Minh Huyền
Xem chi tiết
Lê Gia Phong
16 tháng 5 2018 lúc 20:05

Xin lỗi bạn vì mình không vẽ hình được nha. Mong bạn thông cảm.

a) Gọi D là trung điểm đoạn thẳng AC.

C là điểm chính giữa của cung AB thuộc nửa đường tròn tâm O đường kính AB

\(\widehat{COA}=\widehat{COB}=90^o\)

Xét tứ giác AOHC có :

Góc \(\widehat{C}\)\(\widehat{O}\) cùng nhìn cạnh AC dưới góc 90\(^o\)

⇒Tứ giác AOHC là tứ giác nội tiếp đường tròn tâm D bán kính DA.

b) Góc ACB chắn nửa đường tròn đường kính AB

\(\widehat{ACB}\) = 90\(^o\)

BC là đường thẳng vuông góc với đường kính AC của đường tròn tâm D

⇒ BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AC.

c) chưa nghĩ ra cáchhehe.

Bình luận (0)
Lê Gia Phong
16 tháng 5 2018 lúc 21:43

Tick hộ mình lấy động lực hehe

Bình luận (0)