Quy tắc nắm tay phải xác định yếu tố nào
Hỏi đáp
Quy tắc nắm tay phải xác định yếu tố nào
Quy tắc nắm bàn tay phải xác định yếu tố chiều dòng điện chạy qua các vòng dây và chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
Quy tắc nắm bàn tay phải xác định yếu tố chiều dòng điện chạy qua các vòng dây và chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
Quy tắc bàn tay trái xác định yếu tố nào
Qui tắc bàn tay trái xác định từ cực của nam châm, chiều dòng điện và hướng lực điện từ.
Nam châm là gì? kể tên các dạng thường gặp
- Nam châm là những vật có đặc tính hút sắt (hay bị sắt hút).
- Các dạng nam châm thường gặp: kim nam châm, nam châm thẳng, nam châm hình chữ U.
- Đặc tính của nam châm:
+ Nam châm có hai cực: một cực là cực Bắc (kí hiệu N, sơn màu đỏ), một cực là cực Nam (kí hiệu S, sơn màu xanh hoặc trắng ).
+ Hai nam châm đặt gần nhau thì tương tác với nhau: Các cực cùng tên thì đẩy nhau, các cực khác tên thì hút nhau.
- Nam châm là những vật có đặc tính hút sắt (hay bị sắt hút).
- Các dạng nam châm thường gặp: kim nam châm, nam châm thẳng, nam châm hình chữ U.
- Đặc tính của nam châm:
+ Nam châm có hai cực: một cực là cực Bắc (kí hiệu N, sơn màu đỏ), một cực là cực Nam (kí hiệu S, sơn màu xanh hoặc trắng ).
+ Hai nam châm đặt gần nhau thì tương tác với nhau: Các cực cùng tên thì đẩy nhau, các cực khác tên thì hút nhau.
1. Hai điện trở R1 = 6Ω và R2 = 9Ω mắc nối tiếp với nhau rồi mắc vào 2 cực của nguồn điện ko đổi. Biết hiệu điện thế giữa 2 đầu của điện trở R1 = 4,8V. Hiệu điện thế giữa 2 đầu của điện trở R2 là bao nhiêu?
2. Trên nồi cơm điện có ghi 220V - 528W
a. Tính cường độ định mức của dòng điện chạy qua dây nung của nồi.
b. Tính điện trở dây nung khi nồi đang hoạt động bình thường.
3. Một bàn là điện có công suất định mức 1100W và cường độ dòng điện định mức là 5A, điện trở suất là 1,1.10-6 Ωm và tiết diện của dây là 0,5mm2. Tính chiều dài của dây.
B1, Rtđ = R1 + R2 = 6 + 9 = 15 Ω
I1 = I2 = I = 4,8/ 6 = 0,8 A
U = I.Rtđ = 0,8.15 = 12 V
U2 = 12-4,8 = 7,2 V
B2, a, I = 528/220 = 2,4 A
b, nồi hoạt động binh thuong nên HDT và CS như định mức
\(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{528}\approx91,67\Omega\)
B3: P= 1100W ; I = 5A ;p = 1,1.10-6 Ωm
S= 0,5mm2 = 5.10-7m2 => l=?
GIAI:
\(R=\dfrac{P}{I^2}=\dfrac{1100}{5^2}=44\Omega\)
Ta co: \(R=\dfrac{l.p}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{44.5.10^{-7}}{1,1.10^{-6}}=20m\)
Bài 1:
có u1/u2=r1/r2 (do r1 r2 mắc nt )
<=>4,8/u2=6/9
<=>u2=(4,8.9):9=7,2(v)
Bài 1: Xác định chiều lực điện từ, chiều dòng điện hoặc chiều đường sức từ trong các trường hợp sau:
Mấy cái này sử dụng quy tắc bàn tay trái hết nhé
hình 1
Hình 2 là dấu chấm
Hình 3 là S-N ( Bên trái là S bên phải là N)
câu b: dấu chấm(.)
câu c: bên trái N bên phải S
Cho 1 ấm điện có ghi 220V-1000W được sử dụng với nguồn điện có hiệu điện thế 220V để đun sôi 3l nước ở nhiệt độ ban đầu 20oC
a, Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước biết nhiệt dung riêng là 4200J/Kg.K
b, Tính thời gian đun sôi nước trên biết hiệu suất của ấm là 80%
a;Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi 3 lít nước là: \(Q=m.c.\Delta t=3.4200.\left(100-20\right)=1008000\left(J\right)\) b;Nhiet luong ma bep cung cap la: \(Q_{tp}=Q.\dfrac{100}{80}=1008000.1,25=1260000\left(J\right)\) Thời gian 3 lít nước sôi là: \(t=\dfrac{Q_{tp}}{I^2.R}=\dfrac{1260000}{P}=\dfrac{1260000}{1000}=1260\left(s\right)=21\left(phut\right)\)
a, Ta có \(m_{nuoc}=D_{nuoc}.V=1.3=3\left(kg\right)\)
- Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước để đun sôi từ \(20^oC\) đến \(100^oC\) là:
\(Q=m.c.\Delta t=3.4200.\left(100-20\right)=1008000\left(J\right)\)
b)Nhiệt lượng toàn phần để cung cấp cho lượng nước trên là:
\(Q_{tp}=\dfrac{Q}{H}=\dfrac{1008000}{80\%}=1260000\left(J\right)\)
Ta lại có \(Q=P.t\)
\(\Rightarrow t=\dfrac{Q_{tp}}{P}=\dfrac{1260000}{1000}=1260\left(s\right)=21\)(phút)
câu 1 : cho hai điện trở R1 và R2 CMR:
a, khi R1 nối tiếp R2 thì\(\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{R1}{R2}\)VÀ\(\dfrac{Q1}{Q2}=\dfrac{R1}{R2}\)
b, khi R1//R2 thì\(\dfrac{I1}{I2}=\dfrac{R2}{R1}\)VÀ\(\dfrac{Q1}{Q2}=\dfrac{R1}{R2}\)
HELP ME
a, Taco: R1= U1/I1 ; R2= U2/I2
=> I1 = U1/R1 ; I2 = U2/R2
mà I1=I2 => U1/R1 = U2/R2
=> U1/U2 = R1/R2 (1)
Ta co: Q1= U1.I1.t ; Q2 = U2.I2.t
=> \(I1=\dfrac{Q1}{U1.t};I2=\dfrac{Q2}{U2.t}\)
=> \(\dfrac{Q1}{U1.t}=\dfrac{Q2}{U2.t}\Rightarrow\dfrac{Q1}{Q2}=\dfrac{U1.t}{U2.t}\)(2)
(1) (2) => Q1/Q2 = R1/R2
b, Ta co: I1 = U1/R1 ; I2 = U2/R2
=> \(\dfrac{I1}{I2}=\dfrac{U1}{R1}:\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{U1.R1}{U2.R2}\)
mà U1 = U2 => I1/I2 = R1/R2
\(I1=\dfrac{Q1}{U1.t};I2=\dfrac{Q2}{U2.t}\)
=> \(\dfrac{I1}{I2}=\dfrac{Q1}{U1.t}:\dfrac{Q2}{U2.t}=\dfrac{Q1}{Q2}\)
=> Q1/Q2 = R1/R2
Nêu một vài ứng dụng của nam châm điên, chỉ ra tác dụng của nam châm điện trong những ứng dụng này.
– Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ và máy rút tiền tự động: trên các thẻ này đều có thẻ từ bên dưới, thẻ từ này được làm từ nam châm điện.
– Các màn hình TV và máy tính: màn hình TV và máy tính có một ống tia âm cực sử dụng một nam châm điện để hướng dẫn điện tử để màn hình.
– Động cơ điện và máy phát điện: động cơ điện một số dựa vào sự kết hợp của một nam châm điện và một nam châm vĩnh cửu trong khi máy phát điện thì ngược lại: chuyển đổi năng lượng cơ học thành điện năng bằng cách di chuyển một dẫn thông qua một từ trường.
– Y học: Bệnh viện sử dụng hình ảnh cộng hưởng từ để tại chỗ các vấn đề trong bộ phận cơ thể của bệnh nhân mà không cần phẫu thuật.
Động cơ điện và máy phát điện: động cơ điện một số dựa vào sự kết hợp của một nam châm điện và một nam châm vĩnh cửu trong khi máy phát điện thì ngược lại: chuyển đổi năng lượng cơ học thành điện năng bằng cách di chuyển một dẫn thông qua một từ trường
Sử dụng trong loa điện ,loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua.
cho xin đề thi học kì 1
Nêu vai trò của lõi sắt non trong việc làm tăng tác dụng từ