a) Nêu cấu tạo của nam châm
b) Tại sao vỏ của la bàn thường làm bằng đồng nhôm hoặc các vật liệu không phải sắt
Hỏi đáp
a) Nêu cấu tạo của nam châm
b) Tại sao vỏ của la bàn thường làm bằng đồng nhôm hoặc các vật liệu không phải sắt
a) Cấu tạo của nam châm:
-Nam châm nào cũng có 2 từ cực. Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, cực luôn chỉ hướng Nam là cực Nam. Khi đặt 2 nam châm gần nhau, các từ cực cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì hút nhau
-Nam châm thường được cấu tạo từ các kim loại như: sắt, Nikêlin, Coban,..hoặc được khai thác trong tự nhiên. Nam châm còn có thể hút hoặc đẩy 1 số kim loại.
b) Vì các kim của la bàn truyền thống được làm bằng loại vật liệu là sắt từ nên nó có thể bị hút vào vỏ của la bàn làm cho kim nam châm chỉ không chính xác. Vỏ la bàn thường làm bằng vật liệu không bị hut hoặc đẩy bởi sắt từ.
Câu b là mình làm theo ý nghĩ của mình thôi nha
1. Người ta muốn tải 1 công suất điện 500 000 W từ nhà máy điện đến 1 khu dân cư cách nhà máy 20 km . Hiệu điện thế đặt giữa hai đầu dây tải điện là 10 000 V cứ 1 km dây dẫn có điện trở 0,5 ôm . Tính công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện
Tóm tắt :P=50 000W
S=20 km
U=10 000V
1 km có R=0.5 ôm
Giải
Vì 1 cứ 1 km thì có R=0.5 ôm nên 20 km thì có R =
R =20*0.5= 10 (ôm)
Theo công thức công xuất hao phí ta có :
Php=\(\frac{P^2.R}{U^2}\)=\(\frac{50000^2\cdot10}{10000^2}\)
so sánh sự nhiễm điện của sắt và thép .....Ai giúp e vs
Sắt nhiễm từ mạnh hơn thép, nhưng thép duy trì từ tính lâu hơn sắt. Căn cứ vào điều đó muốn chế tạo nam châm vĩnh cửu ta dùng thép và muốn chế tạo nam châm điện ta lại dùng sắt.
Mng giúp e với !!!
So sánh nam châm điện và nam châm vĩnh cửu
Nam châm điện cũng có 2 cực N, S nhưng vị trí 2 cực thay đổi tùy theo dòng điện. Còn nam châm vĩnh cữu thì cố định. Nam châm điện nếu cho qua dòng điện lớn có thể nâng được cả container nữa! Đây là điều mà nam châm vĩnh cữu làm ko được. Nam châm điện lõi sắt khi ngắt điện thì sẽ mất từ ngay, còn lõi thép thì lâu hơn tí. Còn nam châm vĩnh cữu thì luôn giữ từ trường ổn định.
haha k bk đúng hay k nữa ^.^
Một nam châm vĩnh cửu là một đối tượng thực hiện từ một vật liệu mà từ hoá và tạo ra từ trường liên tục của riêng nó. Tên gọi của nó cũng cho biết, một nam châm vĩnh cửu là “vĩnh cửu”. Điều này có nghĩa rằng nó luôn luôn có một từ trường và sẽ tính từ trường hiện hữu ở nó mọi lúc.
Một nam châm điện được làm từ một cuộn dây có vai trò như một nam châm khi một dòng điện đi qua nó. Thường một nam châm điện được bọc xung quanh một lõi sắt từ vật liệu như thép, trong đó tăng cường từ trường sản xuất bởi các cuộn dây.
Thuộc tính từ trường
Một nam châm vĩnh cửu tồn tại khi các nam châm có tính chất từ (từ hóa). Một nam châm điện từ chỉ hiển thị các thuộc tính từ khi một dòng điện được áp dụng cho nó. Đó là làm thế nào bạn có thể phân biệt giữa hai. Các nam châm mà bạn đã gắn liền với tủ lạnh của bạn là nam châm vĩnh cửu, trong khi Nam châm điện là nguyên tắc đằng sau động cơ AC.
Sức mạnh từ trường
Nam châm vĩnh cửu mạnh phụ thuộc vào các vật liệu được sử dụng trong sáng tạo của nó. Sức mạnh của một nam châm điện có thể được điều chỉnh bởi số lượng dòng điện có thể chảy vào nó. Kết quả là, nam châm điện tương tự có thể được điều chỉnh cho các cấp sức mạnh khác nhau.
Mất thuộc tính từ trường
Nếu một nam châm vĩnh cửu mất tính chất từ của nó, vì nó không nung đến nhiệt độ (tối đa), nó sẽ được trả lại vô dụng và tính chất từ của nó chỉ có thể được phục hồi bằng tái tạo tính khử từ. Trái lại, một nam châm điện mất sức mạnh từ tính của nó mỗi khi một dòng điện được lấy ra và trở thành từ một lần nữa khi điện trường được bổ sung. Vì vậy, nam châm cũng có thể ứng dụng như một nam châm nâng.
Lợi thế
Các lợi thế chính của một nam châm vĩnh cửu hơn một nam châm điện là một nam châm vĩnh cửu không đòi hỏi một nguồn cung cấp liên tục của năng lượng điện để duy trì từ trường. Tuy nhiên, một nam châm điện từ trường có thể được nhanh chóng thao tác trên một phạm vi rộng bằng cách kiểm soát số lượng dòng điện cung cấp cho nam châm điện.
Một nam châm vĩnh cửu là một đối tượng thực hiện từ một vật liệu mà từ hoá và tạo ra từ trường liên tục của riêng nó. Tên gọi của nó cũng cho biết, một nam châm vĩnh cửu là “vĩnh cửu”. Điều này có nghĩa rằng nó luôn luôn có một từ trường và sẽ tính từ trường hiện hữu ở nó mọi lúc.
Một nam châm điện được làm từ một cuộn dây có vai trò như một nam châm khi một dòng điện đi qua nó. Thường một nam châm điện được bọc xung quanh một lõi sắt từ vật liệu như thép, trong đó tăng cường từ trường sản xuất bởi các cuộn dây.
Thuộc tính từ trường
Một nam châm vĩnh cửu tồn tại khi các nam châm có tính chất từ (từ hóa). Một nam châm điện từ chỉ hiển thị các thuộc tính từ khi một dòng điện được áp dụng cho nó. Đó là làm thế nào bạn có thể phân biệt giữa hai. Các nam châm mà bạn đã gắn liền với tủ lạnh của bạn là nam châm vĩnh cửu, trong khi Nam châm điện là nguyên tắc đằng sau động cơ AC.
Sức mạnh từ trường
Nam châm vĩnh cửu mạnh phụ thuộc vào các vật liệu được sử dụng trong sáng tạo của nó. Sức mạnh của một nam châm điện có thể được điều chỉnh bởi số lượng dòng điện có thể chảy vào nó. Kết quả là, nam châm điện tương tự có thể được điều chỉnh cho các cấp sức mạnh khác nhau.
Mất thuộc tính từ trường
Nếu một nam châm vĩnh cửu mất tính chất từ của nó, vì nó không nung đến nhiệt độ (tối đa), nó sẽ được trả lại vô dụng và tính chất từ của nó chỉ có thể được phục hồi bằng tái tạo tính khử từ. Trái lại, một nam châm điện mất sức mạnh từ tính của nó mỗi khi một dòng điện được lấy ra và trở thành từ một lần nữa khi điện trường được bổ sung. Vì vậy, nam châm cũng có thể ứng dụng như một nam châm nâng.
Lợi thế
Các lợi thế chính của một nam châm vĩnh cửu hơn một nam châm điện là một nam châm vĩnh cửu không đòi hỏi một nguồn cung cấp liên tục của năng lượng điện để duy trì từ trường. Tuy nhiên, một nam châm điện từ trường có thể được nhanh chóng thao tác trên một phạm vi rộng bằng cách kiểm soát số lượng dòng điện cung cấp cho nam châm điện.
mọi người giúp e với tại sao khi chế lõi nam châm điện người ta luôn dùng sắt mà không dùng thép?e cảm ơn ạ
1. một bình nóng lạnh có ghi 220V-1100W được dử dụng với hiệu điện thế 220V.
a. tính CĐDĐ chạy qua bình khi đó
b. tính thời gian để bình đun sôi 10 lít nước từ nhiệt độ 20'C , biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K và nhiệt lượng hao phí ko đáng kể.
c. tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bình như trên trong 30 ngày, biết thời gian sử dụng trung bình mỗi ngày là 1 giờ và giá tiền điện là 1400đ/KWh
a) Cường độ dòng điện chạy qua bình đó là:
I=P/U=1100/220=5A
b) Nhiệt lượng của nước thu vào là:
Q=m.c.Δt=10.4200.(100-20)=3360000J
Q=3360 kJ
Thời gian để đun sôi nước là:
t=Q/U.I=3360000/(220.5)=108000s=30h
c) Điện năng của bình là:
A=1100.(3600.30)=118800000J=118800kJ
Giá tiền điện khi sử dụng bình là:
Tiền=(A/3600000).1400
Tiền=(118800000/3600000).1400=46200đ
2. một hộ gia đình sử dụng các dụng cụ điện sau: một bếp điện 220V-600W; 4 quạt điện 220V-110W; 6 bóng điện 220V-40W. tất cả đều được sử dụng với HĐT 220V, trung bình mỗi ngày đèn sử dụng 6 giờm quạt dùng 5 giờ, bếp dùng 2 giờ.
a. tính cường độ dòng điện chạy qua dây điện trở của ấm khi đó
b. tính điện năng tiêu thụ và tiền điện phải trả cho việc sử dụng điện trong 1 tháng(30 ngày), biết giá 1kwh điện là 1400đ
3. một ấm điện có ghi 200V-1100W, được sử dụng với HĐT 220V
a. tính cường độ dòng điện chạy qua dây điện trở của ấm khi đó
b. dây điện trở của ấm làm bằng nicrom dài 2m và có điện trở suất 1,1.10^-6 ôm mét. tính tiết diện của dây điện trở
a.Ta có: \(P=U.I\)
➩\(I=\dfrac{P}{U}\)=\(\dfrac{1100}{200}\)=5.5A
b. Điện trở của ấm điện:
\(R=\dfrac{U^2}{P}\)=\(\dfrac{200^2}{1100}\)=36Ω
Tiết diện của dây:
S=\(\dfrac{2.1,1.10^{-6}}{36}\)=6.1.\(10^{-8}\)
4. vở của một biến trở có ghi 47 ôm-0,5 A
a. con số 47 ôm-0,5 A vho biết điều gì
b. biến trở này chịu được HĐT tối đa là bao nhiêu vôn
a. Con số 47Ω cho biết điện trở định mức của biến trở.
Con số 0,5A cho biết cường độ dòng điện định mức của biến trở.
b.Hiệu điện thế tối đa là: U=R*I=47*0,5=23,5V
5. một bếp điện có ghi 220V-1000W, được sử dụng với diện điện thế 220v để đun sôi 2,5 lít nước từ nhiệt độ ban đầu là 20'C thì mất thời gian là 14 phút 35 giây. coi rằng nhiệt lượng cung cấp để dun sôi nước là có ích
a. tính hiệu suất của bếp, biết nhiệt dung riêng của nước là c= 4200J/kg.K
b. mỗi ngày đun sôi 2,5kg nước ở điều kiện như trên thì trong 30 ngày phải trả bao nhiêu tiền điện? biết giá 1kwh điện là 1400đ
*t= 14 phút 35 giây =875 giây=\(\dfrac{35}{144}\)h
Ta có: U=\(U_{dm}\)=220V
=> P=\(P_{dm}\)=1000W=1Kw
Nhiệt lượng tỏa ra :
\(Q_{tp}\)=P.t=1000.875=875000(J)
Nhiệt lượng đun sôi bếp:
\(Q_{ci}\)=m.c.Δt=2,5.4200.80=840000(J)
a) Hiệu suất của bếp:
H=\(\dfrac{Q_{ci}}{Q_{tp}}\)=\(\dfrac{840000}{875000}\).100%=96(%)
b) Điện năng tiêu thụ của bếp trong 1 tháng:
A=P.t=1.\(\dfrac{35}{144}\)=\(\dfrac{35}{144}\)(Kw.h)
Tiền điện cần phải trả trong 1 tháng :
T=\(\dfrac{35}{144}\).1400≃340,3 (đồng)