Chương II- Điện từ học

Trần Thị Trà My
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền My
30 tháng 12 2016 lúc 21:04

1: Vì dòng điện có khả năng tác dụng lực lên kim nam châm, làm kim nam châm lệch khỏi hướng bắc nam.Để xác định chiều của đường sức từ trng lòng ống dây có dòng điện chạy qua ta dùng quy tắc nắm tay phải. Quy tắc nắm tay phải: nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.

2: Lấy một thanh sắt. Từ từ đưa thanh kim loại cần nhận biết đó vào gần thanh sắt. Nếu thanh kim loại đó hút thanh sắt thì thanh kim loại đó là nam châm.

3: Lấy thêm 1 nam châm khác có chỉ rõ cực bắc nam(nam châm 2). Đưa lần lượt 2 cực của thanh nam châm 2 vào 1 cực của thanh nam châm cần xác định(nam châm 1). Nếu cực bắc của thanh nam châm 2 hút 1 cực của thanh nam châm 1, thì cực của thanh nam câm 1 ấy là cực nam. Cực còn lại là cực bắc.

4: Từ trường tồn tại ở không gian xung quanh thanh nam châm, xung quanh dòng điện. Cách nhận biết từ trường: đưa từ từ 1 kim nam châm vào không gian cần xác định. Nếu kim nam châm bị lệch khỏi hướng nam bắc thì chứng tỏ không gian ấy có từ trường và ngược lại.

5: Lực đó được gọi là lực điện từ. Để xác định chiều của lực đó, ta dùng quy tắc bàn tay trái.

Chúc bạn học tốt.

Bình luận (0)
Phạm Đình Phúc
14 tháng 12 2022 lúc 21:50

ưii

Bình luận (0)
Đào Xuân Thành
Xem chi tiết
Nguyen Thi Thanh Thanh
10 tháng 12 2016 lúc 19:56

minh ko biet

 

Bình luận (0)
Nguyễn Tim Khái
11 tháng 12 2016 lúc 21:51

dùng sắt nhé. thanh nào hút sắt thì là thanh nhiễm từ

Bình luận (0)
Trương Bảo
6 tháng 3 2018 lúc 9:43

Đưa đầu thanh thứ nhất vào giữa thanh thứ 2 nếu có lực hút mạnh thì thanh thứ nhất là nhiễm điện còn nếu ko có hoặc có lực hút nhẹ thì thanh 2 bị nhiễm điện vì từ trường ở giữa thanh thường yếu hơn 2 cực

Bình luận (0)
Sam Tiên
Xem chi tiết
Trần Thúy Ngọc
1 tháng 1 2017 lúc 22:55

Bài 5

A, chiều đường sức từ đi từ phải sang trái

áp dụng quy tắc nắm tay phải ta xác định được chiều dòng điện qua các ống dây( phần nhìn thấy) chạy từ dưới lên trên, suy ra bên trái là cực dương và bên phải là cực âm

B, chiều dòng điện chạy từ sau ra trước

Chiều lực điện từ chạy từ dưới lên trên

Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định được chiều đường sức từ đi từ trái sang phải, suy ra bên trái là cực bắc ,bên phải là cực nam

Bình luận (0)
Trần Thúy Ngọc
1 tháng 1 2017 lúc 23:00

Bài 4

Chiều dòng điện chạy từ dưới lên trên qua ống dây ( phần nhìn thấy)

Áp dụng quy tắc nắm tay phải ta xác định được chiều đường sức từ chạy từ trái sang phải, suy ra bên phải nam châm điện là cực bắc

Do nam châm điện và nam châm hút nhau nên bên trái nam châm là cực nam và bên phải là cực bắc

Bình luận (0)
Trần Thúy Ngọc
1 tháng 1 2017 lúc 23:06

Bài 3

Chiều dòng điện qua ống dây chạy từ dưới lên trên

Áp dụng quy tắc nắm tay phải ta xác định được chiều đường sức từ đi từ phải sang trái, suy ra bên phải nam châm điện là cực nam, suy ra bên trái nam châm là cực bắc

Bình luận (0)
Dieu Ngo
Xem chi tiết
Chu Văn Long
Xem chi tiết
ongtho
10 tháng 1 2016 lúc 21:52

1) Khi tắt bóng đèn, dòng điện qua bóng giảm đột ngột, bóng đèn là đèn sợi tóc giống như cuộn dây, nên theo hiện tượng cảm ứng điện từ thì xuất hiện dòng điện cảm ứng trong thời gian ngắn làm bóng lóe sáng hơn bình thường.

2) Khi bật tắt liên tục các thiết bị điện, do dòng điện cảm ứng sinh ra làm cho dòng điện lớn hơn dòng điện định mức của các thiết bị điện nên làm cho các thiết bị điện nhanh bị hư.

3) Khi quạt quay, gió do quạt sinh ra làm mát quạt, mặt khác điện năng chuyển thành cơ năng làm quay cánh quạt nên điện năng hao phí do sự tỏa nhiệt trên điện trở sẽ giảm đi. Khi cánh quạt không quay, toàn bộ điện năng tiêu thụ sẽ chuyển thành nhiệt tỏa ra trên điện trở nên quạt sẽ nóng hơn.

Bình luận (0)
Ngô Trung Hiếu
27 tháng 1 2016 lúc 17:27

oho

Bình luận (0)
Chu Văn Long
10 tháng 1 2016 lúc 21:22

dùng kiến thức lớp 9 ạ

 

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Hào
Xem chi tiết
ongtho
29 tháng 4 2016 lúc 18:16

Vì máy biến thể hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Điện xoay chiều gây ra sự biến thiên từ trường trong lõi sắt thì mới sinh ra hiệu điện thế cảm ứng 

Còn dòng điện không đổi không gây ra hiện tượng trên. 

Bình luận (0)
Sky SơnTùng
29 tháng 4 2016 lúc 19:17

nếu đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều: Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều thì lõi sắt trở thành nam châm điện có từ cực luôn phiên thay đổi, khi đó số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn thứ cấp luân phiên tăng giảm \(\Rightarrow\) Xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều trong cuộn thứ cấp

Bình luận (0)
Sky SơnTùng
29 tháng 4 2016 lúc 19:24

Nếu đặt vào hai cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều :

Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều thì lõi sắt trở thành nam châm điện có từ cực luân phiên thay đổi, khi đó số đường sức từ xuyên qua tiết diện của một cuộn thứ cấp luân phiên tăng giảm \(\Rightarrow\) xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều trong cuộn thứ cấp

Khi đặt hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế một chiều thì lõi sắt trở thành nam châm điện có từ cực luôn không đổi \(\Rightarrow\) số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn thứ cấp không đổi\(\Rightarrow\) trong cuộn thứ cấp không xuất hiện dòng điện cảm ứng

Bình luận (0)
Viên Lưu
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
1 tháng 6 2016 lúc 20:40

1/ - Khi chiếu ánh sáng trắng đến tấm lọc màu đỏ thì ta thu được ánh sáng có màu đỏ vì trong ánh sáng trắng có nhiều ánh sáng màu mà tấm lọc màu đỏ hấp thụ tốt các ánh sang màu khác và hấp thụ kém ánh sang màu đỏ nên cho ánh sang màu đỏ đi qua.

 - Khi chiếu ánh sáng xanh đến tấm lọc màu đỏ thì ta thấy tối (đen) vì tấm lọc màu đỏ hấp thụ tốt ánh sáng màu xanh nên không cho ánh sáng màu xanh đi qua.

2/ a. Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây sơ cấp:

\(\frac{U_1}{U_2}=\frac{n_1}{n_2}\Rightarrow U_1=U_2.\frac{n_1}{n_2}=500.\frac{10000}{50000}=100\left(kW\right)\)

b. Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây:

Hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây tải điện chính là hiệu điện thế lấy ra ở hai đầu cuộn dây thứ cấp.

 Điện trở của đường dây: \(R=0,3.2.200=120\Omega=0,12\left(k\Omega\right)\)

\(P_{hp}=R.\frac{P^2}{U^2}=0,12.\frac{10000^2}{500^2}=48\left(kW\right)\)

Bình luận (1)
Bùi Duy Dũng
Xem chi tiết

Ta có độ lớn của trọng lực 

 P = G 

Tại mặt đất =>  P1 = G                    (1)

Ở độ cao cách tâm Trái Đất một đoạn 2R  => h = R

\(\Rightarrow\)  P2 = G = G              (2)

  \(\Rightarrow\)  

\(\Rightarrow\) P2 =  = 2,5N.

Vậy chọn B.

Bình luận (0)