Em hãy nêu lợi ích của lớp giáp xác và lớp xâu bọ ?
Hỏi đáp
Em hãy nêu lợi ích của lớp giáp xác và lớp xâu bọ ?
Lợi ích của lớp giáp xác là:
- Nguồn thức ăn của cá.
- Là thực phẩm quan trọng của người.
- Là loại thủy sản xuất khẩu hàng đầu của nước ta hiện nay.
Lợi ích của lớp sâu bọ là:
- Làm thuốc chữa bệnh.
- Làm thực phẩm.
- Thụ phấn cho cây trồng.
- Làm thức ăn cho động vật khác.
- Diệt các sâu bọ.
Chúc bạn học tốt!
Ai bày cho mình bài thu hoach thực hành: xem băng hình về tập tính của sâu bọ vs!!!
cac ban oi giup mik vs
mik cos 1 câu hỏi cần nhờ các bạn giải đáp:Phan tich vai tro cua nganh chan khop
Vai trò của ngành chân khớp
Với số lượng loài lớn, mỗi loài lại thường sinh sản ra số lượng cá thể rất lớn nên Chân khớp có vai trò thực tiễn to lớn về cả 2 mặt : có lợi và có hại.
Với số lượng loài lớn, mỗi loài lại thường sinh sản ra số lượng cá thể rất lớn nên Chân khớp có vai trò thực tiễn to lớn về cả 2 mặt : có lợi và có hại.
1)ngọc trai dược tạo thành như thế nào?vì sao trai sông hoang dại không có gtri bằng trai nuôi?nhiều ao thả cá,trai không thả mà tự nhiên có,tại sao
2)tại sao rang,phơi tôm (tôm chết)có màu đỏ?
3)ở địa phương em có những biện pháp diệt sâu bọ nào không gây ô nhiễm môi trường
4)giải thích tác dụng nhóm sâu bọ có ích trong tự nhiên và đời sống
Trên vỏ của tôm cua đã luộc chín có lớp sắc tố màu đỏ tươi, có tên khoa học là astaxanthin (cùng họ với beta caroten).
Các loại giáp xác như tôm, cua khi còn sống, sắc tố của chúng kết hợp với protein trong lớp chitine của vỏ, lúc này chúng không có màu gì đặc biệt. Tuy nhiên, khi luộc chín, dưới tác dụng của nhiệt độ sẽ khiến các protein có tên beta-crustacyanin thay đổi cấu trúc phân tử, phá vỡ các liên kết giữa chúng (beta-crustacyanin) và sắc tố astaxanthin, sắc tố bị tách riêng ra dẫn đến việc màu đỏ của astaxanthin xuất hiện rõ ràng khiến vỏ ngoài của tôm, cua trở thành màu đỏ.
Sự biến đổi màu sắc của các loài động vật giáp xác này gần giống với sự thay đổi màu của lá cây. Ở trạng thái sinh trưởng khỏe mạnh bình thường, sắc tố vàng (Xanthophyll) có trong lá cây bị che phủ bởi những sắc tố màu lục (diệp lục tố, Chlorophyll). Khi mùa thu về, những phân tử chlorophyll bị phá vỡ, và do vậy, các sắc tố màu vàng cam có cơ hội xuất hiện. Nhờ đó, lá cây đổi sang màu vàng đặc trưng.
2.
Khi tôm còn sống, sắc tố đó là Cyanoristalin, nhưng khi tôm chết do dưới ảnh hưởng của nhiệt độ nên sắc tố đó biến đổi thành chất zooerytrin có màu gạch nên khi rang , phơi tôm có màu đỏ .
Nếu sai thj cho tớ xin lỗi trước nha
3. Có các biện pháp như :
- bắt sâu hại
- dùng vợt bắt sâu, bệnh hại.
- bẫy đèn
- bẫy dính côn trùng
- đặt bẫy feromol
- ngắt những lá già, lá bị sâu bệnh và ngắt những lá có trứng sâu, bệnh hại.
- trồng cây trong nhà kính
- nuôi các loại sinh vật để diệt sâu hại như : nấm, ong mắt đỏ, bọ rùa, chim, ếch,..
Lớp sâu bọ có vai trò gì đối với tự nhiên, đối với con người .
Làm nhanh giúp mình nha mấy bạn !!!
Vai trò thực tiễn
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
Vai trò thực tiễn của lớp Sâu Bọ :
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,..
^-^Chúc bạn học tốt!!!^-^
Trình bày đặc điểm chung của nghành chân khớp
Ngành Chân khớp có các đặc điểm chung sau:
- Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở.
- Các chân phân đốt, khớp động.
- Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể
*Đặc điểm chung của ngành chân khớp :
- Có vỏ litin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ thể
- Phần phụ phân đốt , các đốt khớp động vs nhau
- Sự tăng trưởng và phát triển gắn liền vs sự lột xác
có vỏ kitin che chỏ bên ngoài và là chỗ bám cho cơ vừa là tấm áo nguỵ trang
phần phụ phân đốt các đốt khớp động với nhau
sự phát triển và tăng trưởng gắn liền vơi lột xác
có phụ miệng , mát kép , 1 số loài có tập tính phong phú
nêu vai trò của chân khớp đối với tự nhiên và đời sống .(cho ví dụ)
Vai trò :- Tiêu điệt sâu bọ gây hại:nhện
-Làm thuốc chữa bệnh:ong
-Thụ phấn cho cây:ong
-Làm thực phẩm:tôm
2) Vai trò thực tiễn
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
Ai đó cho mình vài câu hỏi nâng cao về chương 5 nghành chân khớp đi
trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện?Cho biết vai trò của từng phần?Nhện nhà có lợi hay có hại?Vì sao
hệ tiêu hóa và hệ bài tiết có quang hệ với nhau như thế nào?
hãy nêu đặc điểm chung của các ngành chân khớp, trong các đặc điểm trên đặc điểm nào giúp cho chúng phân bố nhiều nơi trên trái đất ?
Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.
Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.
Cơ thể thường chia làm 3 phần: đầu ,ngực , bụng
Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.
Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.
Cơ thể thường chia làm 3 phần: đầu ,ngực , bụng
lớp động vật nào của nghành chân khớp có cơ thể gồm 3 phần