Chương 5. Ngành Chân khớp

tran ngoc bich phuong
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
15 tháng 5 2017 lúc 20:16

- Cơ thể sâu bọ có ba phần: đầu, ngực và bụng.
- Phần đầu có một đôi râu, phần ngực cò ba đôi chân và hai đôi cánh.
- Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí.
- Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển, biến thái khác nhau.

cao thu vo lam
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
15 tháng 5 2017 lúc 19:00

6.

đặc điểm chung:

+thân mềm

+ko phân đốt

+khoang áo phát triển

+kiểu vỏ đá vôi

+cơ quan di chuyển đơn giản

+hệ tiêu hóa phân hóa

vai trò:

1. lợi ích

+làm thức ăn cho người và động vật

+làm đồ trang trí, trang sức

+làm sạch môi trường nước

+có giá trị sản xuất

2. tác hại

+phá hoại cây trồng

+là vật chủ trung gian truyền bệnh

Võ Hà Kiều My
15 tháng 5 2017 lúc 19:21

7. Vì bao bọc ngoài cơ thể là lớp giáp bằng kitin có vai trò như áo giáp bảo vệ cơ thể và là chỗ bám cho hệ cơ phát triển. Lớp vỏ này k lớn lên cùng cơ thể vì vậy cơ thể muốn lớn lên phải qua lột xác nhiều lần.

Võ Hà Kiều My
15 tháng 5 2017 lúc 19:23

8.

- Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.

- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dề tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ mồi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
Các hoạt động trên của vi sinh vật góp phần làm tăng năng suất cây trồng.



Trang Anh
Xem chi tiết
Hưng Quốc
16 tháng 12 2016 lúc 12:03

Vì người đặt tên thik banh

 

Nhân Mã
16 tháng 12 2016 lúc 13:27

vi co cac khop chan noi voi nhau

 

Nguyen Thi Mai
16 tháng 12 2016 lúc 15:20

Ngành Chân khớp được đặt tên là ngành Chân khớp vì các phần phụ của nó phân đốt, khớp động với nhau giúp di chuyển linh hoạt hơn.

Nhân Mã
Xem chi tiết
 học cùng 12 cung hoàng...
16 tháng 12 2016 lúc 17:41

Châu chấu tuy có hệ tuần hoàn hở nhưng lại có hệ hô hấp với các ống khí, cung cấp ô-xi tới từng tế bào nên hiệu quả trao đổi chất vẫn cao hơn so với giun đất (hô hấp qua da, hệ tuần hoàn kín đơn giản)

 học cùng 12 cung hoàng...
16 tháng 12 2016 lúc 17:43

cho mình hỏi nha hihi làm cách nào để đăng câu hỏi vậy ? mỗi lần ghi câu hỏi xong tìm nút đăng không thấy hiu

Danh Khoa
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
16 tháng 5 2017 lúc 14:55

Đặc điểm chung:

- Thân mềm không phân đốt có vỏ đá vôi

- Có khoang áo phát triển.

- Hệ tiêu hóa phân hóa.

- Cơ quan di chuyển thường đơn giản

Hoàng Mai Anh
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
17 tháng 12 2016 lúc 8:57

Môi trường sống của lớp sâu bọ là :

Môi trường sống của lướp sau bọ rất đa dạng ( ở nước , ở cạn , kí sinh,...)

thu minh
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
17 tháng 12 2016 lúc 9:34

- Đặc điểm chung của ngành chân khớp :

+ ) Có bộ xương ngoài bằng kitin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ
+ ) Các chân phân đốt khớp động với nhau
+ )
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với lột xác

- Vai trờ của ngành chân khớp là :

Có lợi :

+ ) Làm thuốc chữa bệnh

+ ) Là thức ăn cho đông vật

+ ) Làm thực phẩm

+ ) Thụ phấn cho cây trồng

+ ) Làm sạch môi trường

...

Có hại :

+ ) Làm hại cây trồng

+ ) Là vật trung gian truyền bệnh .

...

 

Bích Ngọc Huỳnh
11 tháng 12 2017 lúc 15:35

- đặc điểm chung của nghành chân khớp :

Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.
Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.

cơ thể thường chia lm 3 phần: đầu ,ngực , bụng .

*Vai trò :

Có lợi:

Làm nguyên vật liệu để xuất khẩu

Làm thực phẩm đông lạnh

Làm thực phẩm khô

Dùng làm nguyên liệu làm mắm

Làm thực phẩm tươi sống

Có hại:

Có hại cho giao thông đường thủy

Kí sinh gây hại cho cá

Là động vật trung gian truyền bệnh

saphia
21 tháng 12 2018 lúc 21:55

có ba đặc điểm:

-Phần phụ phân đốt

-Sự tăng trưởng và phát triển gắn liền với lột xác

-Lớp vỏ kittin vừa che chở, vửa làm chỗ bám cho cơ

Vai trò:

-lợi:

+Làm dược phẩm

+Làm thức ăn đông lạnh, tươi sống

+Thụ phấn cho cây trồng

+Diệt sâu bệnh có hại

​+thức ăn cho động vật khác

+Làm trang trí

+Có giá trị kinh tế

+Là nguyên liệu làm mắm

-hại:

+Có hại cho cây trồng

+Có hại cho gỗ

+Làm mất mĩ quan

+Có hại Giao thông đường thủy

+Truyền bệnh

+Gây ngứa ngáy cho người

Sai thôi

Trần Tú Tú
Xem chi tiết
Hoài An
17 tháng 12 2016 lúc 21:41

- Hệ thần kinh và giác quan phát triển. Đó là trung tâm diều khiển mọi hoạt động phức tạp và đa dạng của Chân khớp.

- Cấu tạo phân hóa phù hợp với các chức năng khác nhau, giúp chân khớp thích nghi được nhiều môi trường khác nhau.

Ví dụ, chân bơi, chân bò, chán đào bới... phần phụ miệng thích nghi với kiểu nghiền, kiểu hút,... thức ăn.

Chúc bạn học tốt Trần Tú Tú ok

Sica sica
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Trung
19 tháng 12 2016 lúc 9:47

Hầu hết giáp xác là có lợi như : tôm rồng, tôm hùm, tôm hẹ, tôm sú, tôm càng xanh, tép, ruốc, cua biển, ghẹ, còng, cáy... Một số giáp xác có giá trị xuất khẩu cao. Tuy thế một số nhò giáp xác có hại như : truyền bệnh giun sán, kỉ sinh ở da và mang cá gây chết cá hàng loạt hay sống bám vào vỏ tàu thuyên làm tăng ma sát, giảm tốc độ di chuyển của tàu thuyền và có hại cho các công trình dưới nước.

VD:tôm rồng, tôm hùm, tôm hẹ, tôm sú, tôm càng xanh, tép, ruốc, cua biển, ghẹ, còng, cáy...

Nguyễn Thị Thu
12 tháng 3 2017 lúc 14:29

-Làm thực phẩm đông lạnh: Tôm sú,tôm he,tôm lương

-______________ khô: Tôm he,tôm đỏ,tôm bạc

-Nguyên liệu để làm mắm: Tôm tép, cáy cằm

-Làm thực phẩm tươi sống: Tôm, cua, ruốc, cua bể, con ghẹ

-Có hại cho giao thông thủy: Con sun

-Kí sinh gây hại cá: Chân kiếm kí sinh

Đinh Nguyễn Bao Anh
14 tháng 12 2020 lúc 21:31

minh ko bit

ngọc yến
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
19 tháng 12 2016 lúc 21:02

- Một số tập tính của các đại diện thuộc lớp sâu bọ :

+ Dự trữ thức ăn : nhện, kiến, ong mật ...

+ Tự vệ, tấn công : tôm, tôm ở nhờ, nhện, kiến, ong mật ...

+ Dệt lưới bẫy mồi : nhện ...

+ Sống thành xã hội : kiến, ong mật ...

+ Cộng sinh để tồn tại : tôm ở nhờ ...

+ Chăn nuôi ĐV khác : kiến ...

+ Đực, cái nhận biết nhau bằng tín hiệu : ve sầu ...

+ Chăm sóc thế hệ mai sai : nhện, kiến, ong mật ...

trần châu
19 tháng 12 2016 lúc 20:58

- tập tính sống thành xã hội, xây tổ, dự trữ thức ăn, kêu râm ran vào mùa hè,...