Chương 5. Ngành Chân khớp

ngọc yến
Xem chi tiết
trần châu
19 tháng 12 2016 lúc 20:56

tập tính:

+ ong, mối có tập tính sống thành xã hội, chúng có tập tính xây tổ, dự trữ thức ăn,....

+ ve sầu có tập tính kêu râm ran vào mùa hè

trần châu
19 tháng 12 2016 lúc 21:15

- tự vệ tấn công: kiến, ong mật,...

- dự trữ thức ăn: kiến, ong mật

- sống thành xã hội: kiến, ong mật,....

- chăn nuôi động vật khác: kiến,...

- chăm sóc thế hệ mai sau: kiến, ong mật

- làm sạch môi trường: bọ hung,...

- diệt các sâu bọ khác: bọ ngựa, ong mắt đỏ,....

- ve sầu có tập tính kêu vào mùa hạ, đực cái nhận biết bằng tín hiệu

Doc la Ngu
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh
20 tháng 12 2016 lúc 17:41

*Ngoài tập tính săn mồi bằng cách rình bắt (Mực dấu mình trong rong rêu, bắt mồi bằng tua dài, tua ngắn dùng để đưa mồi vào miệng), hay phun “hỏa mù” che mắt kẻ thù để trốn chạy, mực còn có các tập tính sau:
-Chăm sóc trứng: Mực đẻ trứng thành chùm như chùm nho bám vào rong rêu, đẻ xong mực ở lại canh trứng. Thỉnh thoảng mực phun nước vào trứng để làm giàu ôxi cho trứng phát triển.

-Con đực có một tua miệng đảm nhiệm chức năng giao phối (tay giao phối). Ở một số loài, tay giao phối có thể đứt ra mang theo các bó tinh trùng bơi đến thụ tinh cho con cái.

 

Quang Anh
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
22 tháng 12 2016 lúc 10:33

Hệ tuần hoàn sâu bọ lại đơn giản dị vì thường có 2 chức năng chính :

+ Phân phối dinh dưỡng đến tế bào
+ Cung cấp oxi cho tế bào
Vì vậy chúng đơn giản chỉ gồm một dãy tim lưng hình ống có nhiều ngăn đẩy máu, đem dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.

Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 12 2016 lúc 21:31

Ở sâu bọ việc cung cấp oxi do hệ thống ống khí đảm nhiệm, vì thế hệ tuần hoàn trở nên rất đơn giản, chỉ gồm một dãy tim hình ống, có nhiều ngăn để đẩy máu đem chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.

Mạnh
Xem chi tiết
Phuoc HO
22 tháng 12 2016 lúc 13:33

Tôm sông sống phổ biển ở các sông, ngòi, ao, hổ... nước ta.
I - CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
Cơ thể tòm có 2 phần : phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng.
1. Vỏ cơ thế
Giáp đẩu - ngực cũng như vò cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin. Nhờ neấm thêm canxi nên vò tôm cứng cáp. làm nhiệm vụ che chở và chồ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài). Thành phần vỏ cơ thế chứa các sắc tô làm tôm có màu sắc của môi trường.
2. Các phim phụ tóm và chức năng
Chi tiết các phần phụ ờ tòm (hình 22).

3. Di chuyến
Tôm có thế bò : các chân ngực bò trên đáy bùn cát, các chân bơi hoạt động đê giữ thăng bằng và bơi.
Tôm cũng có thể bơi giật lùi. Khi đó tôm xoè tấm lái, gặp mạnh về phía bụng làm cho cơ thể bật về phía sau.
II - DINH DƯỠNG
Tôm kiếm ăn vào lúc chập tối. Thức ăn của tôm là thực vật, động vật (kể cả mồi sống lẫn mồi chết). Nhờ các tế bào khứu giác trên 2 đôi râu rất phát triển, lỏm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa.
Đôi càng bắt mồi, các chân hàm nghiền nát thức ăn. Thức ăn qua miệng và lầu. được tiêu hoá ờ dạ dày nhờ enzim từ gan tiết vào và được hấp thụ ở ruột, ôxi được tiếp nhận qua các lá mang. Tuyến bài tiết nằm ờ gốc đôi râu thứ 2. 

III- SINH SẢN
Tôm phân tính : Đực, cái phân biệt rõ. Khi đẻ, tôm cái dùng các đôi chân bụng ôm trứng. Trứng tôm nơ thành ẩu trùng, lột xác nhiều lần mới cho tôm trường thành.

 

Huyen Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh
22 tháng 12 2016 lúc 19:57

Ý nghĩa là:
- Che chở cho cơ thể.
- Làm chỗ bám cho hệ cơ phát triển.
- Có tác dụng như một bộ xương.
- Thành phần vỏ có chứa sắc tố phù hợp với màu sắc của môi trường để giúp tôm lẩn tránh kẻ thù.

Toản Naiive
22 tháng 12 2016 lúc 20:07
Ý nghĩa của lớp vỏ :- Nhờ có chất canxi đã tạo cho lớp vỏ kitin của tôm sông cứng cáp, làm nhiệm vụ che chở và làm chỗ bám cho hệ cơ phát triển và có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài)
- Sắc tố có trong thành phần của vỏ kitin ở tôm giúp tôm có thể thay đổi máu sắc bên ngoài cơ thể để phù hợp với màu của môi trường sống, và nhờ vậy tôm có thể tránh khỏi sự phát hiện của kẻ thù.
  
Maria Yến VI
22 tháng 12 2016 lúc 19:48

là lớp vỏ ngoài cứng để bảo vệ tôm

Nguyễn Ngọc Thanh Thảo
Xem chi tiết
tràn thị trúc oanh
Xem chi tiết
Mộng Xử Nữ
26 tháng 12 2016 lúc 21:55

lớp sâu bọ

Nguyễn Trần Thành Đạt
26 tháng 12 2016 lúc 22:23

Lớp sâu bọ có hệ thần kinh hình ống.

Linh Phạm
Xem chi tiết
Trần Ngọc Định
29 tháng 12 2016 lúc 17:14

Tôm lớn lên nhờ lột xác. Tùy loài tôm, giai đoạn của tôm, tình trạng sức khỏe cũng như dinh dưỡng của tôm mà chu kỳ lột xác có thể nhanh hay chậm. Tôm Post lột vỏ hàng ngày nhưng tôm lớn có thể sau 15-30 ngày mới lột vỏ một lần. Quá trình lột xác của tôm còn tùy thuộc rất lớn vào điều kiện thức ăn và môi trường nước. Làm thế nào để tôm lột vỏ được đồng loạt là một trong những yếu tô' kỹ thuật quan trọng để hạn chế tôm hao hụt do ăn nhau. Liên quan đến vấn đề này sẽ được đề cập trong những Gâu tiếp theo.

Đoàn Nhật Tân
Xem chi tiết
Người iu JK
1 tháng 1 2017 lúc 8:21

Trình Bày Các Đặc Điểm Ngoài Và Trong Của Châu Chấu

- Cơ thể chia làm 3 phần :

+ Đầu : râu , mắt kép , cơ quan miệng .

+ Ngực : 3 đôi chân , 2 đôi cánh .

+ Bụng : nhiều đốt , mỗi đốt có lỗ thở .

Nguyễn Hữu Minh Tuấn
Xem chi tiết
Carolina Trương
4 tháng 1 2017 lúc 18:25

Biện pháp bảo vệ ngành chân khớp;

+ Chăm sóc và bảo vệ chúng
+Không săn bắt côn trùng.

+ Sử dụng thuốc trừ sâu, diệt cỏ đúng cách, không làm ô nhiễm môi trường sống của chúng

+ Tham gia tuyên truyền giáo dục, nhắc nhở mọi người phải có ý thức bảo vệ các loài có lợi !

Nguyễn Trần Thành Đạt
3 tháng 1 2017 lúc 23:40

- Không xâm phạm môi trường sống.

- Không bắt trứng của nó.

- Không phá chúng.