Chương 1: MỆNH ĐỀ, TẬP HỢP

Ngô Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Tài Nguyễn Tuấn
29 tháng 4 2016 lúc 19:57

Chu vi hình chữ nhật là : 

12 x 4 = 48 (m)

Nửa chu vi hình chữ nhật là : 

48 : 2 = 24 (m) 

Chiều rộng hình chữ nhật là : 

24 - 16 = 8 (m)

Diện tích hình chữ nhật là : 

24 x 8 = 192 (m2)

Đáp án : 192m2

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Việt
29 tháng 4 2016 lúc 20:08

Nua chu vi HCN:

12 x 4 : 2 = 24 (m)

Chieu rong HCN:

24 - 16 = 8 (m)

Dien tich HCN:

24 x 8 = 192 (m2)

Bình luận (0)
Phạm Tuấn Kiệt
29 tháng 4 2016 lúc 20:28

Giải:

Chu vi hình chữ nhật là :

12 x 4 = 48 (m)

Nửa chu vi hình chữ nhật là :

48 : 2 = 24 (m)

Chiều rộng hình chữ nhật là :

24 - 16 = 8 (m)

Diện tích hình chữ nhật là :

24 x 8 = 192 (m2)

Đáp số : 192m2

Bình luận (0)
Dương Hoàng Minh
Xem chi tiết
Do Kyung Soo
29 tháng 4 2016 lúc 19:37

Có on 

Ai mà biết được tại sao phải chọn chủ đề chứ chắc do một số thay đổi của HOC24 thôi 

Bình luận (0)
Hà Ngân Hà
29 tháng 4 2016 lúc 19:39

Hoc24 mới thay đổi chính sách gửi bài, theo đó, bạn phải chọn đúng chủ đề cho câu hỏi.

Vì gửi câu hỏi đúng chủ đề thì sẽ nhanh nhận được sự hỗ trợ của các bạn cũng như của giáo viên hoc24.

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Anh
29 tháng 4 2016 lúc 19:41

Mình online nè

Bình luận (0)
Nguyễn Thắng Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Thắng Tùng
1 tháng 4 2016 lúc 18:05

Mệnh đề, tập hợp

 

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng:

1794 chia hết cho3 π<3.15 (chọn)2 là số hữu tỉEm trả lời rồi có được 3GP không học24
Bình luận (0)
Phùng Khánh Linh
1 tháng 4 2016 lúc 18:10

Trong tất cả mệnh đề,mệnh đề  thứ 2 3 II < 3.15

Bình luận (0)
Vũ Thị Thùy Trang
1 tháng 4 2016 lúc 18:41

3e

Bình luận (0)
Kiên NT
Xem chi tiết
Kiên NT
19 tháng 2 2016 lúc 20:46

Ai tl cau nay gium mk vs dc k

Bình luận (0)
Quang Minh Trần
20 tháng 2 2016 lúc 5:51

Xét tam giác ABC có

AB=BC(gt)

=> ABC cân tại B

Xét tam giác BDA và tam giác BDC có :

AB=BC( gt)

gócABD=gócCBD(gt)

BD cạnh chung

=> tam giác BDA=tam giác BDC (c-g-c)

=>DA=DC (cctư)

Bình luận (0)
Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Như Ý
29 tháng 1 2016 lúc 19:03

a)2x^3+3x^2-x-1=0

\(\Leftrightarrow\)(2x^3+3x^2)-(x-1)

\(\Leftrightarrow\)2x^2(x+3)-(x-1)

ĐẾN ĐÂY CHẢ BIT NHÂN TỬ CHUNG LÀ SỐ NÀO NỮA HÌNH NHƯ SAI ĐỀ

Bình luận (0)
Lý Hoàng Kim Thủy
10 tháng 3 2016 lúc 17:25

Mới lớp 6, tớ ko giải được...

Bình luận (0)
Bắc Băng Dương
Xem chi tiết
Phạm Thái Dương
19 tháng 1 2016 lúc 15:36

a) Dạng chuẩn của số π với 10 chữ số chắc là 3,141592654 với sai số tuyệt đối ∆π≤ 10-9.

b) Viết π ≈ 3,14 ta mắc phải sai số tuyệt đối không quá 0,002. Trong cách viết này có 3 chữ số đáng tin.

Viết π ≈ 3,1416 ta mắc phải sai số tuyệt đối không quá 10-4. Viết như vậy thì số π này có 5 chữ số đáng tin.

Bình luận (0)
Hoa Thiên Lý
Xem chi tiết
Mai Linh
19 tháng 1 2016 lúc 15:32

a) Gọi A là tập hợp học sinh giỏi, B là tập hợp học sinh được hạnh kiểm tốt của lớp 10A, thì A ∩ B là tập hợp các học sinh vừa giỏi, vừa có hạnh kiểm tốt.

Tập hợp học sinh được khen thưởng là A  B. Số phân tử của A  B bằng só phân tử của A cộng với số phân tử của B bớt đi số phân tử của A ∩ B (vì được tính hai lần).

- Vậy số học sinh lớp 10A được khen thưởng là:

15 + 20 - 10 = 25 người.

b) Số bạn lớp 10A chưa học giỏi và chưa có hạnh kiểm tốt là số học sinh lớp 10A chưa được khên thưởng bằng:

45 - 25 = 20 người.

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hằng
Xem chi tiết
Guyo
19 tháng 1 2016 lúc 15:23

a) A = {0, 3, 6, 9, 12, 15, 18}.

b) B = {x  N / x = n(n+1), n  N, 1 ≤ n ≤ 5}.

Bình luận (0)
Nguyễn Hòa Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Bình
19 tháng 1 2016 lúc 15:14

a) Mỗi hình vuông là một hình thoi (có một góc vuông). Vậy A  B, A ≠ B.

b) Mỗi số là ước của 6 là một ước chung của 24 và 30.

 B => n  A. Vậy B  A. Mặt khác mỗi ước chung của 24 và 30 là một ước của 6. Vậy A  B. Suy ra A= B.

Bình luận (0)
Thiên An
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Bình
19 tháng 1 2016 lúc 15:11

a) {a}, {b}, Ø, A.

b) {0}, {1}, {2}, {0, 1}, {0, 2}, {1, 2}, Ø, B.

Ghi chú: Tập hợp Ø là tập hợp con của tập hợp bất kì. Mỗi một tập hợp là tập hợp con của chính nó.

Bình luận (0)