Chương 1: MỆNH ĐỀ, TẬP HỢP

Phạm Thái Dương
Xem chi tiết
Mai Linh
19 tháng 1 2016 lúc 15:07

a) Dạng chuẩn của số π với 10 chữ số chắc là 3,141592654 với sai số tuyệt đối ∆π≤ 10-9.

b) Viết π ≈ 3,14 ta mắc phải sai số tuyệt đối không quá 0,002. Trong cách viết này có 3 chữ số đáng tin.

Viết π ≈ 3,1416 ta mắc phải sai số tuyệt đối không quá 10-4. Viết như vậy thì số π này có 5 chữ số đáng tin.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
trần văn duy
3 tháng 1 2016 lúc 15:07

chtt

Bình luận (0)
Nguyễn Văn An
Xem chi tiết
Nguyễn Văn An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2022 lúc 13:46

m<0 nên m<1/3m

\(\Leftrightarrow\left(-\infty;m\right)\cap\left(\dfrac{1}{3m};+\infty\right)=\varnothing\)

Bình luận (0)
Nguyễn Văn An
Xem chi tiết
Akai Haruma
3 tháng 3 2021 lúc 1:57

1.

Để $\left\{x\in\mathbb{R}|x^2-mx+n=0\right\}=\left\{1;2\right\}$ thì $x^2-mx+n=0$ có nghiệm $x=1$ và $x=2$Điều này xảy ra khi:

\(\left\{\begin{matrix} 1-m+n=0\\ 4-2m+n=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m=3\\ n=2\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
3 tháng 3 2021 lúc 2:00

2.

Để $\left\{x\in\mathbb{R}|x^3-mx^2+nx-2=0\right\}=\left\{1;2\right\}$ thì pt $x^3-mx^2+nx-2=0$ chỉ có 2 nghiệm $x=1$ và $x=2$Điều này xảy ra khi:

$x^3-mx^2+nx-2=(x-1)^2(x-2)$ (chọn) hoặc $x^3-mx^2+nx-2=(x-1)(x-2)^2$ (loại)

$\Leftrightarrow x^3-mx^2+nx-2=x^3-4x^2+5x-2$

$\Rightarrow m=4; n=5$

Bình luận (0)
Nguyễn Văn An
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Bình
18 tháng 9 2015 lúc 14:14

8x2 hoặc bằng 0 hoặc có ước là 8 => Không có x nào thỏa mãn bài toán

Bình luận (0)
Nguyễn Thái Bình
18 tháng 9 2015 lúc 14:28

Biểu diễn X trên trục số như sau (phần biểu diễn bởi dấu - )

++++++++|---------)++++(----)++++++++>

               2         4   5   6

Để D giao X bằng rỗng thì có các trường hợp sau:

TH1 : a + 1 < 2 => a < 1

TH2:  a > 4 và a + 1 < 6 => 4 < a < 5

TH3:  a >

Tổng hợp các trường hợp trên ta được điều kiện a thuộc \(\left(-\infty,1\right)\cup\left[4,5\right]\cup\left[6,\infty\right]\)

Bình luận (0)
Trầnnhy
7 tháng 1 2016 lúc 20:07

Biểu diễn X trên trục số như sau (phần biểu diễn bởi dấu - )

++++++++|---------)++++(----)++++++++>

               2         4   5   6

Để D giao X bằng rỗng thì có các trường hợp sau:

TH1 : a + 1 < 2 => a < 1

TH2:  a > 4 và a + 1 < 6 => 4 < a < 5

TH3:  a > 6 

Tổng hợp các trường hợp trên ta được điều kiện a thuộc (,1)[4,5][6,]

Bình luận (0)
Nguyễn Thái Bình
18 tháng 9 2015 lúc 14:36

Nếu m > (m + 1)/2 hay là m > 1 thì tập thứ nhất là tập rỗng, mà tập rỗng là con của mọi tập hợp . Thỏa mãn

Nếu m < (m + 1)/2, hay là m < 1. Khi đó để tập [m; (m + 1)/2] là con của X thì có các trường hợp sau:

    TH1: (m + 1)/2 < -1 => m < -3, đối chiều với đk m < 1 suy ra m < -3

    TH2: m > 1, đối chiếu với đk m < 1, không thỏa mãn

Kết luận: m > 1 hoặc m < -3

Bình luận (0)