Câu 3 (1,0 điểm) Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 50 km/h rồi quay về A với vận tốc 40 km/h nên thời gian đi ít hơn thời gian về là 36phút. Tính quãng đường AB.
Hỏi đáp
Câu 3 (1,0 điểm) Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 50 km/h rồi quay về A với vận tốc 40 km/h nên thời gian đi ít hơn thời gian về là 36phút. Tính quãng đường AB.
Gọi độ dài AB là x
Theo đề, ta có: x/40-x/50=3/5
=>x/200=3/5
=>x=120
giúp mik với mn ơi
`= (2/9 + 7/9) + (1/5 + 4/5)`
`= 1 + 1`
`= 2`
a)2/9 + 1/5 + 7/9 + 4/5
= ( 2/9 + 7/9 ) + ( 1/5 + 4/5 )
= 9/9 + 5/5
= 1+1 = 2
b) 1/12 + 3/16 + 5/12 + 5/16
= ( 1/12 + 5/12 ) + ( 3/16 + 5/16)
= 6/12 + 8/16
= 1/2 + 1/2
= 1
`1/12 + 3/16 + 5/12 + 5/16`
`=(1/12 + 5/12 )+(3/16 + 5/16)`
`= 6/12+ 8/16`
`= 1/2 + 1/2`
`= 2/2=1`
(1/3+12/67+13/41)-(79/67-28/41)
giúp mình với
\(\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{12}{67}+\dfrac{13}{41}\right)-\left(\dfrac{79}{67}-\dfrac{28}{41}\right)\\ =\left(\dfrac{103}{201}+\dfrac{13}{41}\right)-\dfrac{1363}{2747}\\ =\dfrac{6836}{8241}-\dfrac{1363}{2747}\\ =\dfrac{1}{3}\)
\(\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{12}{67}+\dfrac{13}{41}\right)-\left(\dfrac{79}{67}-\dfrac{28}{41}\right)\\ =\dfrac{1}{3}+\dfrac{12}{67}+\dfrac{13}{41}-\dfrac{79}{67}+\dfrac{28}{41}\\ =\dfrac{1}{3}+\left(\dfrac{12}{67}-\dfrac{79}{67}\right)+\left(\dfrac{13}{41}+\dfrac{28}{41}\right)\\ =\dfrac{1}{3}-\dfrac{67}{67}+\dfrac{41}{41}\\ =\dfrac{1}{3}-1+1\\ =\dfrac{1}{3}\)
cho tam giác ABC vuông tại B vẽ đường phân giác AD . từ D kẻ DE vuông góc với AC
a) CM : ad là đường trung trực của BE
b) gọi F là giao điểm của DE và AB . CM tam giác ADF= tam giác ADC
c) Gọi M là trung điểm của FC . CM :MB=MF
a: Xet ΔABD vuông tại B và ΔAED vuông tại E có
AD chung
góc BAD=góc EAD
=>ΔABD=ΔAED
=>AB=AE và DB=DE
=>AD là trung trực của BE
b: Xét ΔAEF vuông tại E và ΔABC vuông tại B có
AE=AB
góc EAF chung
=>ΔAEF=ΔABC
=>AF=AC
Xet ΔADF và ΔADC có
AD chung
góc DAF=góc DAC
AF=AC
=>ΔADF=ΔADC
c: ΔCBF vuông tại B
mà BM là trung tuyến
nên MB=MF
Em hãy viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về bài thơ tiếng mùa xuân của tác giả Phan Thị Thành Nhàn bài thơ phần đọc hiểu
Bài thơ là vẻ đẹp thiên nhiên khi mùa xuân về và tâm trạng xôn xao của tác giả khi được đón mùa xuân. Những hình ảnh mùa xuân được gợi lên từ bài thơ thật trong sáng và gần gũi: "lá mía" kêu xào xạc; "mầm ngô" lên xanh non; "bãi dâu" vào mùa ngon, "cà chua" hồng giấu mặt; "cát" cựa mình lấp loáng, dòng sông chảy nặng phù xa. Mọi cảnh vật đều được mùa xuân tiếp thêm nhựa sống mới. Nhưng không chỉ là cảnh vật mà còn có cả lòng người từ dòng sông muốn hòa thành biển khơi. Qua bài thơ trên ta thấy được tình yêu thiên nhiên thiết tha của tác giả. Con người dù có như thế nào vẫn luôn có sự gắn bó mật thiết với thiên nhiên nên chúng ta cần phải học cách trân trọng và bảo vệ thiên nhiên như chính cuộc sống của chúng ta.
a: O là trung điểm của AB
=>\(OA=OB=\dfrac{AB}{2}=4,8\left(cm\right)\)
ΔOBD vuông tại B
=>\(OD^2=OB^2+BD^2\)
=>\(OD^2=4,8^2+6,4^2=64\)
=>OD=8(cm)
Xét ΔDON vuông tại O có OB là đường cao
nên \(OB^2=BN\cdot BD\)
=>\(BN\cdot6,4=4,8^2\)
=>BN=3,6(cm)
DN=DB+BN
=3,6+6,4
=10(cm)
Xét ΔODN vuông tại O có \(DN^2=OD^2+ON^2\)
=>\(ON^2+8^2=10^2\)
=>\(ON^2=36\)
=>ON=6(cm)
b: Xét (O) có
DM,DB là tiếp tuyến
Do đó; OD là phân giác của góc MOB
=>\(\widehat{MOB}=2\cdot\widehat{MOD}\)
\(\widehat{MOB}+\widehat{MOA}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(2\cdot\widehat{MOD}+\widehat{MOA}=2\cdot90^0\)
=>\(\widehat{MOA}=2\cdot90^0-2\cdot\widehat{MOD}=2\left(90^0-\widehat{MOD}\right)=2\cdot\widehat{COM}\)
=>OC là phân giác của góc MOA
Xét ΔCAO và ΔCMO có
OA=OM
\(\widehat{COA}=\widehat{COM}\)
OC chung
Do đó: ΔCAO=ΔCMO
=>\(\widehat{CAO}=\widehat{CMO}=90^0\)
=>AC\(\perp\)AB
mà BD\(\perp\)AB
nên BD//AC
Xét ΔOAC vuông tại A và ΔOBN vuông tại B có
OA=OB
\(\widehat{AOC}=\widehat{BON}\)
Do đó: ΔOAC=ΔOBN
=>OC=ON
=>O là trung điểm của CN
Xét ΔDCN có
DO là đường cao
DO là đường trung tuyến
Do đó;ΔDCN cân tại D
=>DC=DN
c: Vì \(\widehat{CAO}=90^0\) và OA là bán kính của (O)
nên CA là tiếp tuyến của (O)