a: Khi x=-1 và y=2 thì 3*(-1)+2+1=0(luôn đúng)
=>A thuộc d
Tọa độ A' là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=-1+2=1\\y=2+1=3\end{matrix}\right.\)
Thay x=1 và y=3 vào (d'): 3x+y+c, ta được:
c+3+3=0
=>c=-6
b: Tọa độ A' là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=-\left(-1\right)=1\\y=2\end{matrix}\right.\)
Thay x=1 và y=2 vào 3x+y+c=0, ta được:
c+3+2=0
=>c=-5
d: Tọa độ A' là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=-1\cdot cos90-2\cdot sin90=-2\\y=-1\cdot sin90+2\cdot cos90=-1\end{matrix}\right.\)
Thay x=-2 và y=-1 vào 3x+y+c=0, ta được:
c-6-1=0
=>c=7
Phương trình: \(\left(x-3\right)^2+\left(y+2\right)^2=9\)
b. Gọi \(\left(C'\right)\) là ảnh của (I;3) qua phép tịnh tiến thì \(\left(C'\right)\) có \(R'=3\) và tâm \(I'\left(x';y'\right)=T_{\overrightarrow{v}}\left(I\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x'=-2+3=1\\y'=1-2=-1\end{matrix}\right.\)
Phương trình (C'): \(\left(x-1\right)^2+\left(y-1\right)^2=9\)
c.
Gọi \(\left(C_1\right)\) tâm \(I_1\left(x_1;y_1\right)\) là ảnh của (C) qua phép đối xứng Ox thì \(R_1=3\) và \(\left\{{}\begin{matrix}x_1=x_I=3\\y_1=-y_I=2\end{matrix}\right.\)
Phương trình: \(\left(x-3\right)^2+\left(y-2\right)^2=9\)
d.
Gọi \(\left(C_2\right)\) có tâm \(I_2\left(x_2;y_2\right)\) là ảnh của (C) qua phép đối xứng gốc tọa độ \(\Rightarrow R_2=R=3\) và \(\left\{{}\begin{matrix}x_2=-x_I=-3\\y_2=-y_I=2\end{matrix}\right.\)
Phương trình: \(\left(x+3\right)^2+\left(y-2\right)^2=9\)
Trong mặt phẳng Oxy cho điểm I (-2;1) và đường thẳng d:3x-y+9=0. Gọi ∆ là ảnh của d qua phép đối xứng I. Viết phương trình đường thẳng ∆
Lấy A(3;18) thuộc(d),B(1;12) thuộc (d)
=>A'(-7;-16); B'(-5;-14)
Δ: y=ax+b đi qua A',B' nên ta có hệ:
-7a+b=-16 và -5a+b=-14
=>a=1 và b=-9
=>y=x-9
Cho phép dời hình F có quy tắc đặt ảnh tương ứng điểm \(M\left(x_M;y_M\right)\) có ảnh là điểm \(M^,\left(x^,;y^,\right)\) theo công thức F: \(\left\{{}\begin{matrix}x^,=x_M+2\\y^,=y_M+1\end{matrix}\right.\). Tính độ dài đoạn thẳng PQ với P, Q tương ứng là ảnh của hai điểm \(M\left(1;0\right),N\left(-1;2\right)\) qua phép dời hình F.
Tọa độ P là:
x=1+2=3; y=0+1=1
Tọa độ Qlà: x=-1+2=1; y=2+1=3
\(PQ=\sqrt{\left(1-3\right)^2+\left(3-1\right)^2}=2\sqrt{2}\)
Bài 3 Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy. Biết SA = a AB = 2a RC = a * sqrt(3) a) Chứng minh CD. (SAD) SD và (ABCD). c) Tính khoảng cách từ điểm D đến (SBC). b) Tính góc giữa
a: CD vuông góc AD
CD vuông góc SA
=>CD vuông góc (SAD)
b: (SD;(ABCD))=(DS;DA)=góc SDA
tan SDA=SA/AD=1/2
=>góc SDA=27 độ
Câu 1 : Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn (C) : ( x – 2 )2 + ( y – 2 )2 = 16 . phép đồng dạng có được bằng thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k=1/2 và phép tịnh tiến theo vecto u = ( -1 ; 2 ) sẽ biến ( C ) thành đường tròn C’ ( I’; R’ )
Câu 1:
\(\left(x-2\right)^2+\left(y-2\right)^2=16\)
=>R=4 và I(2;2)
Tọa độ I1 là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\cdot2=1\\y=\dfrac{1}{2}\cdot2=1\end{matrix}\right.\)
Tọa độ I2 là:
x=1-1=0 và y=1+2=3
Tọa độ (C') là:
\(\left(x-0\right)^2+\left(y-3\right)^2=\left(4\cdot\dfrac{1}{2}\right)^2=4\)
=>x^2+(y-3)^2=16
Câu 2 :Cho đường tròn ( C ) : ( x + 1 )2 + ( y – 2 )2 = 9 . Phép tịnh tiến theo vecto v = ( 1; -2 ) biến đường tròn ( C ) thành đường tròn C’ ( I’;R’)
Câu 3: Cho đường tròn ( C ): x2 + y2 – 2x – 8 = 0 . V(0;-2) ( C ) = ( C’ ) . Tính diện tích hình tròn ( C’)
Câu 4 : Trong mặt phẳng Oxy , cho tam giác ABC có A( 1;-2) , B(-1;6) , C( -6;2) . Phép vị tự tâm O tỉ số k=-1/2 biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’ . Tìm trọng tâm của tam giác ABC
Câu 5 : Trong mặt phẳng Oxy , cho hai đường thẳng d : x-3y+3=0 và d’: x-3y+6=0 . Tìm tọa độ vecto v có phương vuông góc với d để Tv(d) = d’
Câu 6 : cho đường thẳng d : 2x-3y+1=0 . Xét Q(0;90) (d) =d’ . Tìm vecto chỉ phương u của đường thẳng d’
Câu 7 : Cho phép vị tự tâm A tỉ số k=2 biến điểm M thành M’
Câu 8 : Trong mặt phẳng Oxy, cho A ( 1;5) , B(3;3) . Phép đồng dạng tỉ số k=1/2 biến A thành A’ biến điểm B thành B’ . Tính độ dài A’B’
Câu 9 :Cho đường tròn ( C ) : x2+(y-1)2=8 . Tìm Ảnh của ( C ) qua phép tâm quay tâm O góc -90 độ
Câu 10: Cho đường thẳng denta : x-2y+3=0 và vecto u =(2;-1) .Tu(denta)=(denta’)
Câu 2:
\(\left(x+1\right)^2+\left(y-2\right)^2=9\)
=>R=3 và I(-1;2)
Tọa độ I' là:
x=-1+1=0 và y=2-2=0
=>Phương trình (C') là: x^2+y^2=9
Câu 3:
\(V_{\left(O;-2\right)}\left(C\right)=\left(C'\right)\)
\(x^2+y^2-2x-8=0\)
=>x^2-2x+1+y^2=9
=>(x-1)^2+y^2=9
=>R=3 và I(1;0)
Tọa độ I' là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\cdot\left(-2\right)=-2\\y=0\cdot\left(-2\right)=0\end{matrix}\right.\)
Độ dài R' là:
\(R=3\cdot\left|-2\right|=6\)
Tọa độ (C') là:
\(\left(x+2\right)^2+y^2=36\)