Bài 8 : Sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời

Yêu Isaac quá đi thui
Xem chi tiết
Rashford
29 tháng 10 2016 lúc 19:29

Nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nhiều nhất vào ngày hạ chí

-Nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời nhiều nhất vào ngày đông chí

Bình luận (0)
Sáng
29 tháng 10 2016 lúc 20:15

- Nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nhiều nhất vào ngày hạ chí.
- Nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời nhiều nhất vào ngày đông chí.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
29 tháng 10 2016 lúc 22:21

nửa cầu bắc ngả về phía mặt trời nhiều nhất vào ngày 22 tháng 6 ( Hạ chí )

nửa cầu nam ngả về phía mặt trời nhiều nhất vào ngày 22 tháng 12 ( Đông chí )

Bình luận (0)
TRƯƠNG VŨ HOÀNG
Xem chi tiết
Ngố ngây ngô
27 tháng 12 2016 lúc 17:38

B. 365 ngày 6h

Bình luận (0)
Dương Lê Bích Huyền
28 tháng 12 2016 lúc 14:01

chọ câu B

Bình luận (0)
sarah sweet
1 tháng 1 2017 lúc 9:04

bạn ơi tớ thấy 365 ngày 6 giờ là đúng nhất

Bình luận (0)
Võ Hồ Ngân
Xem chi tiết
Video Music #DKN
23 tháng 12 2016 lúc 22:48

Trong hai ngày xuân phân ( 21/3) và thu phân (23/9) lúc 12 giờ trưa, ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở Xích đạo.

Bình luận (0)
cung chủ Bóng Đêm
Xem chi tiết
Sâu Bự đáng iu
6 tháng 12 2016 lúc 13:07

Câu trên mình ko bít nha!!!!

Các biện pháp hạn chế thiệt hại do động đất gây ra:

+Xây nhà chịu chấn động lớn

+Lập các trạm nghiên cứu , dự báo

+Dự báo kịp thời,chính xác để sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 12 2016 lúc 13:14
Núi lửaĐộng đất
Núi lửanúi có miệng ở đỉnh, qua đó, từng thời kỳ, các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao bị phun ra ngoài. Núi lửa phun là một hiện tượng tự nhiên trên Trái Đất hoặc các hành tinh vẫn còn hoạt động địa chấn khác, với các vỏ thạch quyển di chuyển trên lõi khoáng chất nóng chảy. Khi núi lửa phun, một phần năng lượng ẩn sâu trong lòng hành tinh sẽ được giải phóng.Động đất hay địa chấn là sự rung chuyển của mặt đất do kết quả của sự giải phóng năng lượng bất ngờ ở lớp vỏ Trái Đất. Nó cũng xảy ra ở các hành tinh có cấu tạo với lớp vỏ ngoài rắn như Trái Đất.

 

Bình luận (1)
lê bảo châu
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Hân
5 tháng 12 2016 lúc 20:11

Ngày 22-6,nửa cầu Bắc ngả về phiá Mặt Trời nhiều nhất.

Ngày 22-12,nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời nhiều nhất.

 

Bình luận (1)
Thiên Kim
24 tháng 11 2016 lúc 10:15

khi chếthihahihahihathanghoaleuleu

Bình luận (0)
Đỗ Yến Nhi
Xem chi tiết
Bùi Bảo Châu
22 tháng 12 2016 lúc 5:44

Vào ngày 21-3 và 23-9 mọi nơi trên TĐ có ngày dài bằng đêm

Bình luận (0)
Ngố ngây ngô
27 tháng 12 2016 lúc 18:05

-Ngày 22/6: ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với mặt đất tại chí tuyến Bắc.

-Ngày 22/6:+Nửa cầu Bắc có ngày dài, đêm ngắn. Vòng cực Bắc có ngày dài suốt 24h

+Nửa cầu Nam có ngày ngắn, đêm dài. Vòng cực Nam có đêm dài suốt 24h

- Ngày 22/12: ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với mặt đất tại chí tuyến Nam.

-Ngày 22/12:+Nửa cầu Nam có ngày dài, đêm ngắn. Vòng cực Nam có ngày dài suốt 24h.

+Nửa cầu Nam có ngày ngắn, đêm dài. Vòng cực Bắc có đêm dài suốt 24h

Bình luận (0)
Love Football
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 12 2016 lúc 17:27
1. Chuyển động tự quanh quay quanh trục của trái đất
a. Mô tả chuyển động
- Tự quay quanh mình đúng 1 vòng mất khoảng thời gian 24 giờ
- Hướng: Tây sang Đông
- Vận tốc lớn nhất ở xích đạo (464m/giây) giảm dần về 2 cực (2 cực: 0m/giây)
b. Hệ quả
- Ngày đêm diễn ra liên tục, nhiệt độ trái đất được điều hoà
-Mọi điểm ở vị trí khác nhau trên bề mặt Trái Đất có giờ khác nhau, giờ địa điểm
phía đông sớm hơn địa điểm phía Tây.
- Có cảm giác mặt trời và các tinh tú chuyển động biểu kiến.
- Sinh ra lực coriolis làm lệch hướng các chuyển động: Bắc bán cầu lệch phải,
Nam bán cầu lệch trái.
2. Chuyển động của trái đất quanh mặt trời
a. Mô tả chuyển động:
- Cách thức chuyển động: Tịnh tiến
- Quỹ đạo chuyển động: En-líp.
- Hướng chuyển động: Tây sang Đông.
- Thời gian chuyển động: Một vòng quỹ đạo mất 365 ngày 06 giờ.
- Khi chuyển động trục trái đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo 1 góc 66độ33'
không đổi hướng
b. Hệ quả
- Chuyển động biểu kiến của mặt trời trong năm giữa 2 chí tuyến.
- Ngày đêm dài ngắn theo mùa ở 2 nửa cầu: mùa nóng ngày dài hơn đêm, mùa
lạnh đêm dài hơn ngày.
- Hai nửa cầu có mùa trái ngược nhau. 

 

 

 

 
Bình luận (0)
Hiyoko
9 tháng 1 2017 lúc 19:14

Chuyển động :

- Chuyển động không có thực của MT được gọi là chuyển động biểu kiến hằng năm của MT
- MT chuyển động biểu kiến giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam.

- Hiện tượng MT lên thiên đỉnh lần lượt xuất hiện từ chí tuyến Nam (ngày 22/12) lên chí tuyến Bắc (ngày 22/6).

- Vào lúc 12 giờ trưa khi mà Mặt Trời chiếu thẳng góc với tiếp tuyến ở bề mặt đất( mà nhân gian thường gọi là mặt trời ở đúng đỉnh đầu) thì được gọi là Mặt Trời lên thiên đỉnh. Thiên đỉnh ở đây chính là giao giữa thiên cầu với đường thẳng nối từ tâm Trái Đất qua đỉnh đầu người quan sát.

Hệ quả :

- Ngày đêm diễn ra liên tục, nhiệt độ trái đất được điều hoà
-Mọi điểm ở vị trí khác nhau trên bề mặt Trái Đất có giờ khác nhau, giờ địa điểm
phía đông sớm hơn địa điểm phía Tây.
- Có cảm giác mặt trời và các tinh tú chuyển động biểu kiến.
- Sinh ra lực coriolis làm lệch hướng các chuyển động: Bắc bán cầu lệch phải,
Nam bán cầu lệch trái.

Bình luận (0)
cung chủ Bóng Đêm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Huyền
5 tháng 12 2016 lúc 21:23

có 2 hệ đó là :

-quay quanh mặt trời

-tự chuyển động quanh mình

*tự quay:

+trái đất hình cầu->một nửa được chiếu sáng, một nửa nằm trong bóng tối ->ngày và đêm

+sự lệch hướng chuyển động của vật thể

*quay quanh mặt trời:

do TĐ' giữ nguyên độ nghiêng và hướng nghiêng khi chuyển động xung quanh mặt trời nên các nửa cầu có thời kì ngả gần có thời kì chếch xa mặt trời. Lượng nhiệt ánh sáng nhận được giữa các thời kì khác nhau

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 12 2016 lúc 23:21
*Vận động quay quanh mặt trời của trái đất:
+ Đặc điểm:
~ Trái đất quay quanh mặt trời theo quỹ đạo hình Elip.
~ Trong khi chuyển động trục trái đất luôn nghiêng 1 góc 66o33’ so với mặt phẳng quỹ đạo .
~ Quay theo hướng từ tây -> đông.
~ Thời gian Trái đất chuyển động quay quanh mặt trời: 365 ngày và 6giờ 56 phút 48 giây.
giờ.
~ Trái đất đến gần mặt trời nhất vào ngày 3/1 (điểm cận nhật) với khoảng cách
147 Km (vận tốc 30,3 km/s), xa mặt trời nhất vào ngày 5/7 (điểm viễn nhật) với khoảng
cách 152 km (vận tốc 29,3 km/s).
~ Tốc độ chuyển động trung bình là 29,8km/s.
+ Hệ quả:
~ Chuyển động biểu kiếnm hằng năm của mặt trời: là chuyển động nhìn thấy bằng mắt
nhưng không có thật.
Nguyên nhân : do trục trái đất nghiêng và không đổi hướng khi chuyển động quanh
mặt trời.
~ Hiện tượng mùa: là khoảng thời gian trong năm có những đặc điểm riêng về thời tiết
Và khí hậu. có 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông.mùa 2 bán cầu trái ngược nhau.
Nguyên nhân: do trục trái đất nghiêng và không đổi hướng nên bán cầu Bắc và bán cầu Nam lần lượt ngả về phía mặt trời khi chuyển động trên quỹ đạo.
* Hiên tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa:
+ Từ ngày 21/3 ->23/9 : Bắc bán cầu ngả về phía mặt trời: mùa xuân hạ ở Bắc bán cầu ngày dài hơn đêm, nam bán cầu mùa thu đông đêm dài hơn ngày.
+ Từ ngày 23/9 ->21/3 : Nam bán cầu ngả về phía mặt trời: mùa xuân hạ ở nam bán cầu ngày dài hơn đêm, bắc bán cầu mùa thu đông đêm dài hơn ngày.
+ Riêng 2 ngày 21/3 và 23/9: thì mặt trời vuông góc với xích đạo ngày dài hơn đêm.
+ Ở xích đạo quanh năm ngày đêm dài bằng nhau, càng xa xích đạo độ dài ngày đêm càng lệch.
+ Từ vòng cực> cực có hiện tượng ngày đêm 24h càng về gần cực số ngày đêm địa cực càng lớn.
+ Ở 2 cực số ngày đêm dài 24h kéo dài 6 tháng.
  
Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 12 2016 lúc 23:21


* Vận động tự quay quanh trục:
+ Đặc điểm:
~ quay từ tây -> đông ( ngược chiều kim đồng hồ )
~ thời gian tự quay quanh trục là 23h 56’04”.
~ vận tốc quay lớn nhất ở xích đạo và giảm dần về 2cực.
+ Hệ quả:
~ sự luân phiên ngày đêm do trái đất hình khối cầu và luôn được Mặt Trời chiếu sáng 1 nửa, sinh ra ngày đêm.
~ do Trái đất tự quay quanh trục nên mọi nơi trên bề mặt Trái đất đều được mặt trời chiếu sáng rồi chìm vào bóng tối -> sự luân phiên ngày đêm.
~ giờ trên trái đất và đường chuyển ngày quốc tế do trái đất hình khối
cầu, tự quay quanh trục nên các địa điểm thuộc kinh tuyến khác nhau có giờ khác nhau ( giờ địa phương )
~ giờ quốc tế: người ta chia Trái đất làm 24 múi giờ mỗi mũi giờ rộng 15* kinh tuyến. Giờ ở múi giờ số 0 được lấy làm giờ quốc tế.
~ sự lệch hướng chuyển động của các vật thể:
lực làm lệch hướng là lực Côriôlic.
- Biểu hiện: Bắc bán cầu lệch về phía phải.
Nam bán cầu lệch về phía trái.
- Nguyên nhân: do vận động tự quay của trái đất từ tây -> đông với vận tốc khác nhau ở các vĩ độ.

Bình luận (0)
Kagamine Twins
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Đoan Trang
17 tháng 12 2016 lúc 20:58

Hướng quay từ Tây sang Đông

Nghiêng 66 độ 33 phút so với mặt phẳn quỹ đạo

Thời gian Trái Đất quay quanh mặt trời hết một vòng là 365 ngày 6 giờ

Hệ quả: - Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau

- Hiện tượng bốn mùa trong năm

hihihihihihihihi

tick với ạ

Bình luận (1)
Đoàn Kim Chính
17 tháng 12 2016 lúc 19:40

- Hướng từ Tây sang Đông, nghiêng 66o33' trên mặt phẳng quỷ đạo. Trái Đất quay quanh Mặt trời 365 ngày 6 giờ.

- Những hệ quả là hiện tượng các mùa và hiện tượng ngày dài đêm ngắn.

Bình luận (0)
Yêu Isaac quá đi thui
Xem chi tiết
FAIRY TAIL
30 tháng 10 2016 lúc 11:26

* Sự phân bố dân cư ở nc' ta không đồng đều và chưa hợp lí
- Phân bố khôg đồng đều giữa đồng bằng và miền núi
VD: năm 2003 : ĐBSH là 1192ng/km2
Tây Nguyên la 84ng/km2
- Khôg đồng đều giữa thành thị và nông thôn
VD: năm 2007 : Thành thị chiếm khoảng 27%
Nông thôn chiếm khoảng 73%
- Khôg đồng đều giữa các vùng ngay trong đồng bằng or miền núi
* Giải thích:
- Do ở đồng bằg có địa hình bằg phẳng--->thuận lợi về nguồn tài nguyên thiên nhiên, đk tự nhiên và kinh tế xã hội phát triển--->dan cư tập trung đông
- Do ở miền núi có địa hình khó khăn,đk tụ nhiên và kt xã hội cũg kém phát triển,, khí hậu,thời tiêtss khắc nghiệt,...----> ít dân cư
- Do số ng` ở tuổi sinh sản cao

Chúc bn hok tốt!

Bình luận (1)
Lưu Hạ Vy
30 tháng 10 2016 lúc 12:14

Dân số nước ta phân bố chưa đều và không hợp lý.

- Dân số nước ta phân bố chưa đồng đều, chưa hợp lý giữa miền núi trung du với đồng bằng:

+ Hiện nay 80% dân số cả nước là tập trung ở đồng bằng, nhưng diện tích tự nhiện ở đồng bằng chỉ chiếm 20% diện tích cả nước, cho nên mật độ dân số trung bình ở vùng đồng bằng rất cao mà điển hình: ĐBSH có mật độ trung bình cao nhất cả nước là 1104 người/km2 (1993); ĐBSCL là 393 người/km2 (1993).

+ Miền núi trung du nước ta có diện tích tự nhiên rộng 80% S cả nước nhưng dân số chỉ 20% nên mật độ dân số trung bình ở miền núi, trung du nước ta rất thưa điển hình ở Tây Bắc 52 người/km2 (riêng Lai Châu là 29 người/km2); Tây Nguyên là 50 người/km2 (riêng Kontum là 25 người/km2).

Như vậy ta thấy hiện nay dân số tập trung rất đông ở đồng bằng, thưa thớt ở miền núi trung du.

- Dân số nước ta phân bố chưa đồng đều giữa nông thôn và thành thị.

+ Ở thành thị dân số tập trung rất đông mà điển hình là trong các thành phố lớn như Hà Nội, TPHCM…Trong đó riêng Hà Nội 1993 có mật độ dân số trung bình là 2431 người/km2 (riêng 7 quận nội thành có mật độ trung bình trên 20000 người/km2); Còn ở TPHCM cũng có mật độ tương đương là 1984 người/km2 và trong nội thành là trên 19000 người/km2.

+ Ở nông thôn nước ta cũng có mật độ dân số trung bình khá đông mà đông nhất là vùng nông thôn Thái Bình là 1172 người/km2; các vùng nông thôn khác như tỉnh Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình…cũng có mật độ trung bình là 1043 người/km2; Hải Dương, Hưng Yên 1056 người/km2…còn nông thôn ở ĐBSCL là 300 người/km2. Qua đó ta thấy dân số nước ta hiện nay tập trung rất đông ở cả nông thôn và thành thị nhưng mật độ dân số ở các vùng đô thị cao hơn nhiều lần so với nông thôn.

- Dân số nước ta phân bố không đồng đều, chưa hợp lý ở ngay trong nội bộ mỗi vùng, mỗi tỉnh, mỗi huyện…Tại các địa phương này dân số phân bố theo qui luật sau: những vùng tập trung đông dân cư nhất là những vùng gần các trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá, gần đường giao thông, gần những nơi có địa hình bằng phẳng, đất đai phì nhiều, nguồn nước phong phú…Còn những nơi khác thì thưa dân vì không có điều kiện như trên. Điều đó cho thấy sự phân bố dân số nước ta hiện nay vẫn còn mang nặng tính chất lịch sử để lại, phân bố tự nhiên mà chưa thể hiện có sự phân bố lại, điều chỉnh lại theo qui hoạch của Nhà nước.

- Dân sô nước ta hiện nay phân bố chưa đồng đều giữa các vùng đồng bằng với nhau, giữa các vùng miền núi trung du với nhau. Trong đó mật độ dân số của ĐBSH lớn 2,8 lần mật độ dân số của ĐBSCL; mật độ dân số vùng Đông Bắc cao hơn Tây Bắc và Tây Bắc lại cao hơn Tây Nguyên…

Tóm lại sự chứng minh trên chứng tỏ dân số nước ta hiện nay phân bố chưa đồng đều, chưa hợp lý giữa các vùng lãnh thổ nói chung ở cả nước.

* Nguyên nhân:

- Dân số phân bố không đồng đều trước hết là do lịch sử định cư và khai thác lãnh thổ khác nhau giữa các vùng, trong đó vùng nào có lịch sử lâu đời như ĐBSH với ngàn năm văn hiến sẽ đông dân hơn so với những vùng khác: ĐBSCL mới có 300 năm khai thác.

- Dân số phan bố không đều còn phụ thuộc vào mức độ thuận lợi khác về các điều kiện tự nhiên: đất đai, khí hậu, nguồn nước…giữa các vùng.

- Do sự khác về trình độ phát triển kinh tế, xã hội giữa các vùng, trong đó vùng nào có trình độ C - Nhà nước mạnh thì sẽ đông dân hơn như vùng Đông Bắc đông dân hơn Tây Bắc do Đông Bắc có nhiều ngành CN phát triển mạnh hơn Tây Bắc.

- Do đặc điểm kinh tế: kinh tế của những ngành sản xuất phát triển mạnh ở các vùng: ĐBSH đông dân hơn ĐBSCL là do ngành trồng lúa ở ĐHSH đã có trình độ thâm canh, xen canh tăng vụ cao hơn nhiều lần so với ĐBSCL, mà trình độ thâm canh lúa ở ĐBSH chủ yếu bằng sức lao động của cả nước.

- Do có sự khác biệt lớn về mật độ đô thị giữa các vùng trong đó vùng nào nhiều đô thị, thành phố lớn thì đông dân hơn so với những vùng ít đô thị: ĐBSH đông dân là do vùng này có 3 thành phố lớn là Hải Phòng, Hà Nội, Nam Định và 10 thị xã.

- Dân số phân bố không đều còn phụ thuộc vào sự quan tâm của Nhà nước về vấn đề di dân phát triển kinh tế mới khác nhau giữa các vùng:

Tây Nguyên hiện nay khá đông dân là vì từ 1975 -> nay Nhà nước đã đưa hàng vạn lao động từ đồng bằng vào Tây Nguyên khai hoang phát triển kinh tế mới.

Tóm lại sự phân bố dân số nước ta chưa đồng đều, chưa hợp lý giữa các vùng là do tác động tổng hợp của các nguyên nhân nêu trên.

* Hậu quả:

- Dân số phân bố không đều giữa miền núi, trung du với đồng bằng: trong khi đồng bằng dân số tập trung rất đông nhưng tài nguyên khoáng sản đất, rừng…thì có hạn -> việc khai thác các tài nguyên này bừa bãi, lãng phí…làm cho tài nguyên nhanh chóng cạn kiệt, suy thoái. Trong khi đó ở miền núi, trung du dân cư thưa thớt nhưng tài nguyên khoáng sản đất, rừng thì phong phú cũng dẫn đến việc khai thác các nguồn tài nguyên rất bừa bãi làm cho tài nguyên nhanh chóng cạn kiệt. Như vậy dân số phân bố không đều thì đều dẫn đến hậu quả chung là tài nguyên ở cả đồng bằng và miền núi, trung du đều nhanh chóng cạn kiệt.

- Dân số phân bố không đều giữa nông thôn với thành thị thì nông thôn đất Nhà nước bình quân trên đầu người ngày càng giảm dần, mức thu nhập ngày càng thấp, trình độ dân trí lạc hậu, nạn thất nghiệp ngày càng tăng…Còn ở các vùng đô thị dân số tập trung rất đông mà công nghiệp thì chưa phát triển mạnh -> nạn thừa lao động, thiếu việc làm, môi trường ngày càng ô nhiễm.

Bình luận (0)
Sáng
30 tháng 10 2016 lúc 18:08

Dân cư phân bố chưa hợp lí

- Giữa vùng đồng bằng, ven biển với trung du và miền núi. Năm 2006 mật độ dân số ở vùng Đồng bằng Sông Hồng là 1.225 người/km2, trong khi đó Tây Nguyên là 89 người/km2, Tây Bắc chỉ có 69 người /km2 (mức trung bình của cả nước là 254 người/km2)

- Giữa thành thị và nông thôn (dân thành thị chiếm 27% tổng số dân, sống trên diện tích nhỏ hẹp, hơn 73% là nông thôn cư trú trên tuyệt đại bộ phận lãnh thổ nước ta ).

Bình luận (0)