Ko dùng hoá chất hãy phân biệt MgCl2 BaCl2 H2SO4 k2CO3
Ko dùng hoá chất hãy phân biệt MgCl2 BaCl2 H2SO4 k2CO3
Lấy mỗi dung dịch 1 ít mẫu thử đem cô cạn, mẫu chất nào bay hơi hết là H2SO4.
- Dùng H2SO4 vừ tìm được nhỏ vào 3 mẫu thử của 3 chất còn lại, mẫu nào có kết tủa trắng là BaCl2, mẫu nào có khí bay lên là K2CO3, mẫu còn lại không có hiện tượng gì là MgCl2.
200ml dung dịch HCl có nồng độ 3,5M hòa tan vừa hết 20 g hỗn hợp hai oxit CuO và Fe2O3
a) Viết các phương trình hóa học
b) Tính khối lượng của mỗi oxit có trong hỗn hợp ban đầu.
a)
CuO + 2HCl ---> CuCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O
b)
nHCl= 3.5 x 0.2 = 0.7
Đặt x, y lần lượt là số mọl của HCl ở pt 1, pt2
2HCl + CuO ----> CuCl2 + H2O
2x-------------x-----------x--------- x
6HCl + Fe2O3-----> 2FeCl3 + 3H2O
6y---------------y----------------2y--... 3y
ta có hệ phương trình hai ẩn x, y
2x+ 6y = 0.7
80x+160y=20
===> x=0.05;y = 0.1
m CuO= 0.05 x 80=4 g
m Fe2O3= 0.1 x 160 =16 g
Số mol HCl = 3,5 . 0,2 = 0,7 mol
Gọi x, y là số mol của CuO và Fe2O3
a) CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
Phản ứng x → 2x x (mol)
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
Phản ứng: y → 6y 2y (mol)
Theo khối lượng hỗn hợp hai oxit và theo số mol HCl phản ứng, ta lập được hệ phương trình đại số:
80x+160y=20
2x+6y=0,7
Giải phương trình (1) (2) ta được x = 0,05 mol; y = 0,1 mol
b) mCuO = 0,05 . 160 = 4 g
m Fe2O3 = 20 – 4 = 16 g
nHCl=0,2*3,5=0,7(mol)
Gọi x và y lần lượt là số mol của 2 oxít CuO và Fe2O3.
Ta có: (64+16)*x+(56*2+16*3)*y=20 (1)
CuO + 2HCl ---> CuCl2 + H2O
x--------->2x (mol)
Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O
y----------->6y (mol)
Ta có: 2x+6y=nHCl=0,7 (2)
Từ (1) và (2) giải hệ phương trình được:
x=0,05(mol)
y=0,1(mol)
=> Khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp đầu là:
mCuO=0,05*80=4 (g)
mFe2O3=0,1*160=16 (g)
Chúk bạn học tập tốt :).
Biết 2,24 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa hết với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 sản phẩm là BaCO3 và H2O
a) Viết phương trình hóa học
b) Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng
c) Tính khối lượng chất kết tủa thu được.
a) CO2 +Ba(OH)2---->BaCO3 +H2O
b)n CO2 =0,1
nCO2 = nBa(OH)2 =0,1
----->Cm =0,5M
c)nCO2 = nBa(OH)2 =0,1
--->mBa(OH)2 =17,1
a ) \(CO_2+Ba\left(OH\right)_2--->BaCO_3+H_2O\)
b ) \(n_{CO_2}=0,1\)
\(n_{CO_2}=n_{Ba}\left(OH\right)_2=0,1\)
\(--->Cm=0,5M\)
c ) \(n_{CO_2}=n_{Ba}\left(OH\right)_2=0,1\)
\(--->m_{Ba}\left(OH\right)_2=17,1\).
Số mol HCl = 3,5 . 0,2 = 0,7 mol
Gọi x, y là số mol của CuO và Fe2O3
a) CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
Phản ứng x → 2x x (mol)
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
Phản ứng: y → 6y 2y (mol)
Theo khối lượng hỗn hợp hai oxit và theo số mol HCl phản ứng, ta lập được hệ phương trình đại số:
80 x +160y=20
2x+6y=0,7
Giải phương trình (1) (2) ta được x = 0,05 mol; y = 0,1 mol
b) mCuO = 0,05 . 160 = 4 g
m Fe2O3 = 20 – 4 = 16 g
tiến hành điện phân 500ml dd nacl 4M ( D=1,12 g/ml). sau 75% nacl bị điện phân thì dừng lại. tính nòng độ % của các chất sau điện phân
Nếu cho 100g dd Na2SO3 12,6% phản ứng hoàn toàn với dd H2SO4 rồi dẫn toàn bộ lượng khí SO2 thu được vào 100ml dd Ca(OH)2 1M. Thì muối nào được tạo thành, tính khối lượng muối.
Ta có nNa2SO3 = 12,6/126=0,1 (mol)
PTHH : Na2SO3 + H2SO4 \(\rightarrow\)Na2SO4 + H2O + SO2
Ta có nNa2SO3 =nSO2 = 0,1 mol
Nếu a ≤ 1 : Tạo ra muối: CaSO3↓
pt: SO2 + Ca(OH)2 --> CaSO3↓ + H2O
Ta có nSO2=nCaSO3 = 0,1 mol
=> mCaSO3= 0,1. 120=12(g)
Trung hòa dung dịch có chứa 109,5gHCl đầu tiên người ta dùng dung dịch chứa 112g KOH . Sau đó lại cho thêm dung dịch Ba(OH)2 25% để trung hòa hết axit . Hỏi khối lượng dung dịch Ba(OH)2 đã dùng là bao nhiêu ?
Theo bài ra ta có :
\(n_{HCl}=\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{109,5}{36,5}=3\left(mol\right)\)
\(n_{KOH}=\dfrac{112}{56}=2\left(mol\right)\)
PTHH :
\(HCl+KOH->KCl+H_2O\)
\(2...................2\)
\(Ba\left(OH\right)_2+2HCl-->BaCl_2+H_2O\)
\(0,5.................\left(3-2\right)mol\)
\(m_{Ba\left(OH\right)_2}=0,5.171=85,5\left(g\right)\)
\(m_{ddBa\left(OH\right)_2}=\dfrac{85,5.100\%}{25\%}=342\left(g\right)\)
Vậy ....................
Theo đề bài ta có : \(nHCl=\dfrac{109,5}{36,5}=3\left(mol\right)\)
nKOH = \(\dfrac{112}{56}=2\left(mol\right)\)
PTHH 1 :
\(KOH+HCl\rightarrow KCl+H2O\)
2mol...... 2mol
Theo PTHH 1 ta có tỉ lệ : \(nKOH=\dfrac{2}{1}mol< nHCl=\dfrac{3}{1}mol\)
=> Số mol của HCl dư ( tính theo số mol của KOH)
PTHH 2 :
\(2HCl+Ba\left(OH\right)2\rightarrow BaCl2\downarrow+2H2O\)
(3-2)mol.....1/2(3-2)mol
=> mddBa(OH)2(cần dùng) = \(\dfrac{\left(\dfrac{1}{2}\left(3-2\right)\right).171.100\%}{25\%}=342\left(g\right)\)
Vậy........
hỗn hợp a gồm 4g NaOH và Fe(OH)3. để tác dụng vừa đủ hỗn hợp a cần v ml dung dịch hỗn hợp axit HCl 1M và H2SO4 0.5M. Tính v?
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch sau
1. NaOh, NaCl, AlCl3, FeCl2,MgCl2(chỉ dung phenolphtalein)
2. NaCl, Na2SO4, BaCl2, H2SO4(chỉ dùng 1 thuốc thử)
1. Trích mỗi lọ một ít hóa chất để làm mẫu thử.
- Cho phenolphtalein vào mỗi mẫu thử.Một trong 5 mẫu làm phenolphtalein hóa hồng .Đó là NaOH .
- Cho NaOH đến dư vào các lọ còn lại :
+Kết tủa màu trắng hơi xanh,hóa màu đỏ nâu trong không khí là Fe(OH)2. Nhận biết được FeCl2.
+Kết tủa trắng keo là Mg(OH)2.Nhận biết được MgCl2.
+ Kết tủa trắng keo và tan ngay là Al(OH)3.Nhận biết được AlCl3.
+Không xảy ra hiện tượng là NaCl.
PTHH: FeCl2 + 2NaOH ------> 2NaCl + Fe(OH)2
2NaOH + MgCl2 -----> Mg(OH)2 + 2NaCl3NaOH+AlCl3----->Al(OH)3+3NaCl
Al(OH)3+NaOH------> NaAlO2+2H2O
2. -Trích mỗi lọ một ít hóa chất làm mẫu thử.
- Nhúng giấy quỳ tím vào mỗi mẫu thử. Một trong bốn mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ. Đó là H2SO4.
- Cho dd H2SO4 vừa nhận biết được vào 3 mẫu thử còn lại. Có một mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng.Vậy mẫu thử đó chứa BaCl2.
- Cho dd BaCl2 vừa nhận biết vào 2 mẫu thử còn lại. Một trong 2 mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng. Vậy mẫu thử đó chứa Na2SO4.
PTHH: BaCl2 + H2SO4 ------> 2HCl + BaSO4\(\downarrow\)
BaCl2 + Na2SO4 ------> 2NaCl + BaSO4
1. Lấy các mẫu thử để làm thí nghiệm
- Cho phenolphtalein vào lần lượt các mẫu thử.
+ Mẫu thử nào làm phenolphtalein hóa đỏ là dd NaOH. (Nhóm 1)
+ Mẫu thử nào không làm đổi màu dd phelnophtalein là dd NaCl, AlCl3, FeCL2, MgCl2. (Nhóm 2)
- Cho dd NaOH ở nhóm 1 lần lượt vào các dd ở nhóm 2.
+ Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa màu trắng keo sau đó tan dần trong kiềm là dd AlCl3.
3NaOH + AlCl3 \(\rightarrow\) 3NaCl + Al(OH)3\(\downarrow\)
Al(OH)3 + NaOH \(\rightarrow\) NaAlO2 + 2H2O
+ Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng hơi xanh sau đó hóa đỏ nâu ngoài không khí là FeCl2 do có phản ứng:
2NaOH + FeCl2 \(\rightarrow\) 2NaCl + Fe(OH)2 \(\downarrow\)
4Fe(OH)2 + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe2O3 + 4H2O
+ Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa màu trắng là MgCl2
2NaOH + MgCl2 \(\rightarrow\) 2NaCl + Mg(OH)2\(\downarrow\)
Suy ra chất còn lại là NaCl.
2. - Lấy các mẫu thử để làm thí nghiệm
- Cho quỳ tím vào lần lượt các mẫu thử.
+ Mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là dd H2SO4. (Nhóm 1)
+ Mẫu thử nào không làm quỳ tím đổi màu là dd NaCl, Na2SO4, BaCl2. (Nhóm 2)
- Cho H2SO4 ở nhóm 1 vào lần lượt các mẫu thử ở nhóm 2.
+ Mẫu thử nào tạo kết tủa màu trắng là BaCl2.
+ Mẫu thử nào tạo dung dịch không màu trong suốt là NaCl
H2SO4 + BaCl2 \(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\) + 2HCl
H2SO4 + 2NaCl \(\rightarrow\) Na2SO4 + 2HCl
Suy ra chất còn lại Na2SO4.
Chúc bn hok tốt nhé!
Trong phòng thí nghiệm có những chất sau: vôi sống CaO,sô đa Na2CO3 và nước H2O.Từ các chất đã có,hãy viết các phương trình hóa học điều chế NaOH.
Na2CO3 \(\underrightarrow{t^o}\) Na2O + CO2
Na2O + H2O \(\rightarrow\) 2 NaOH
CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2
Ca(OH)2 + Na2CO3 \(\rightarrow\) CaCO3 + 2NaOH
2 Na2O \(\underrightarrow{t^o}\) 2Na + Na2O2
2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2
mk k nghĩ được thêm j cả, bn thông cảm nha
CaO + H2O -> Ca(OH)2
Hòa tan Na2CO3 vào H2O
-> Thu đụoqc dung dịch Na2CO3
Hòa tan CaO vào H2O -> thu được Ca(oh)2
Na2CO3 +Ca(OH)2 -> NaOH + CaCO3
Để trung hòa một lượng dung dịch có chứa 189g HNO3. Đầu tiên dùng dung dịch có chứa 112g KOH. Sau đó lại dùng thêm dung dịch Ba(OH)2 25% để trung hòa hết axit
a, viết pthh
b, tìm khối lượng dung dịch Ba(OH)2 đã dùng
nno3=\(\dfrac{m}{M}=\dfrac{189}{63}=3\left(mol\right)\)
nkoh=\(\dfrac{m}{M}=\dfrac{112}{56}=2\left(mol\right)\)
pthh: HNO3 + KOH \(\rightarrow\) HNO3 + H2O 1.
2HNO3 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) Ba(NO3)2 + 2H2O 2.
Theo pthh 1 : nno3 =nkoh=2(mol)
\(n_{hno3dư_{ }}=1\left(mol\right)\)
Theo pthh 2 : nba(oh)2=nhno3=1(mol)
\(\Rightarrow m_{ba\left(ọh\right)_{2_{ }}=n.M=1.171=171\left(g\right)}\)
\(\Rightarrow m_{ddBa\left(oh\right)_2}=\dfrac{m_{ct}.100\%}{C\%}=\dfrac{117.100\%}{25}=468\left(g\right)\)
a) Ta có pt sau
\(HNO_3+KOH=KNO_3+H_2O\) (1)
\(2HNO_3+Ba\left(OH\right)_2=Ba\left(NO_3\right)_3+2H_2O\) (2)
b) => \(n_{HNO_3}=\dfrac{189}{53}=3mol\) (1)
\(n_{KOH}=\dfrac{112}{56}=2mol\) (1)
Lạp tỉ lệ: \(n_{HNO_3}>n_{KOH}\) => Phản ứng theo KOH
\(n_{HNO_3\left(dư\right)}=3-2=1mol\)
=> \(m_{Ba\left(OH\right)_2}=1.171=171\left(g\right)\)
=> \(m_{ddBa\left(OH\right)_2}=\dfrac{171.100\%}{25\%}=684\left(g\right)\)