Xục 0,05 mol co2 vào dung dịch Ca(oh)2 tạo ra 0.03 mol kết tủa . Tính số mol Ca(oh)2 phản ứng
Xục 0,05 mol co2 vào dung dịch Ca(oh)2 tạo ra 0.03 mol kết tủa . Tính số mol Ca(oh)2 phản ứng
TH1: Tạo 1 muối trung hòa
\(CO_2\left(0,03\right)+Ca\left(OH\right)_2 \left(0,03\right)\rightarrow CaCO_3\left(0,03\right)+H_2O\)
=> nCa(OH)2 phản ứng = 0,03 (mol)
TH2: Tạo muối trung hòa và muối axit
\(CO_2\left(0,03\right)+Ca\left(OH\right)_2\left(0,03\right)\rightarrow CaCO_3\left(0,03\right)+H_2O\)
\(2CO_2\left(0,02\right)+Ca\left(OH\right)_2\left(0,01\right)\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)
=> nCa(OH)2 phản ứng = 0,04 (mol)
Cho 4.48 lít khí \(CO_2\) tác dụng với dd chứa 12g NaOH. Hãy xác định thành phần định tính và đinh lượng của dd thu được sau phản ứng.
Giải giúp với !!!
Thanks trước
Khí CO2 ở ĐKTC phải k bạn???
Số mol CO2 là: 4,48: 22,4 = 0,2 (mol)
Số mol NaOH là : 12: 40= 0,3 (mol)
Vì nNaOH / n CO2 = 0,3/0,2 = 1,5
Do 1<1,5<2 nên phản ứng tạo ra cả 2 loại muối axit và trung hòa
CO2 + 2NaOH -> Na2CO3 + H2O
0,15 0,3 0,15 0,15 (mol)
Na2CO3 + CO2 + H2O-> 2NaHCO3
0,05 (0,2-0,15) 0,05 0,1 (mol)
Khối lượng Na2CO3 là : (0,15-0,05) x 106 = 10,6 (g)
Khối lượng NaHCO3 là : 84 x 0,1 = 8,4 (g)
Định lượng dung dịch là sao bạn? mk chỉ bt giải đến đây thôi.
Cho dung dịch chứa 10 gam NaOH , với dung dịch chứa 20 gam HNO3
a) dung dịch sau phản ứng có tính axit , tính kiềm hay trung tính
b) Tính khối lượng các chất có trong dung dịch sau phản ứng
a)\(n_{NaOH}:\dfrac{10}{40}=0,25\left(mol\right)\)
\(n_{HNO_3}:\dfrac{20}{63}\left(mol\right)\)
\(NaOH+HNO_3\rightarrow NaNO_3+H_2O\)
1....................1..................1......................(mol)
0,25...............0,25..............0,25.................(mol)
->\(HNO_3\)dư
=> Dung dịch sau phản ứng có axit
b)\(m_{NaNO_3}:85.0,25=21,25\left(g\right)\)
\(m_{HNO_3}dư\):\(63.\left(\dfrac{20}{63}-0,25\right)=4,25\left(g\right)\)
Mcac bạn làm giúp mik nha
12. Na2O + H2O ---> 2 NaOH
0,4 mol 0,8
CaCO3 ---> CaO + CO2
0,5 mol 0,5
CO2 + 2NaOH ---> Na2CO3 + H2O
0,4 0,8 mol 0,4
CO2 + Na2CO3 + H2O ---> 2NaHCO3
0,1 mol 0,1 0,2
=> Muối thu được có Na2CO3 0,4 - 0,1 = 0,3 mol và NaHCO3 0,2 mol
=> m Muối = 0,3. 106 + 0,2. 84 = 48,6g
11a. CO2 0,1 mol. NaOH 0,1 mol => Sản phẩm sau pư là NaHCO3 0,1 mol
=> m = 0,1.84 = 8,4g.
11b. SO2 0,5 mol. KOH 1,5 mol => Sau pư có K2SO3 0,5 mol và KOH dư 0,5 mol
=> mK2SO3 = 0,5. 158 = 79g và mKOH = 0,5. 56 = 28g.
11c. CO2 = 0,3 mol và Ca(OH)2 0,2 mol
=> sau pư có CaCO3 0,1 mol và Ca(HCO3)2 0,1 mol
nCO2= 1.568/22.4=0.07 mol
nNaOH=3.2/40=0.08 mol
Ta có: T=\(\dfrac{nNaOH}{nCO2}=\dfrac{0.08}{0.07}\approx1.14\)
Vì 1<T<2 nên pư tạo 2 muối
Gọi x,y lần lượt là số mol của Na2CO3 và NaHCO3:
PTHH: CO2 + 2NaOH ----> Na2CO3 + H2O
x..............2x.................x
CO2+ NaOH ----->NaHCO3
y...........y.....................y
Theo đề, ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=0.08\\x+y=0.07\end{matrix}\right.\) =>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0.01\\y=0.06\end{matrix}\right.\)
mNa2CO3 = 0.01*106=1.06g
mNaHCO3= 0.06*84=5.04g
Có một dd chuaa đồng thời 2 muối là CuCl2 và MgCl2.Chia 50g dd làm 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: cho phản ứng với lượng dư dd AgNO3 thu được 14,35 g kết tủa
- Phần 2: cho phản ứng vs lượng dư dd NaOH.Lọc lấy kết tủa,rửa sạch rồi nung ở nhiệt độ cao thu được 3,2g hỗn hợp chất rắn
Tính khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp.
Khối lượng dd mỗi phần=50/2= 25g
Gọi số mol của MgCl2 và CuCl2 trong 25g dung dịch lần lượt là x và y Phần 1:
MgCl2 +2AgNO3 -------> 2AgCl + Mg(NO3)2
x ............................................2x
CuCl2 + 2AgNO3 ------> 2AgCl + Cu(NO3)2
y............................................ 2y
nAgCl = 14,35/143,5 = 0,1 mol
Ta có pt: 2x+2y = 0,1 (I)
Phần 2:
MgCl2 + 2NaOH -------> Mg(OH)2 + 2NaCl
x .............................................x
CuCl2 + 2NaOH ---------> Cu(OH)2 + 2NaCl
y............................................... y
Mg(OH)2 -----------> MgO + H2O
x.................................... x
Cu(OH)2 ------------> CuO + H2O
y................................... y
Số gam chất rắn = tổng số gam MgO và CuO
Từ pt (3,4,5,6) ta có: 40x + 80y = 3,2 (II)
Giải hệ (I) và(II) ta được x = 0,02 ; y = 0,03
Suy ra: mMgCl2 = 0,02. 95 = 1,9 g
số gam CuCl2 = 0,03. 135 = 4,05 g
%m MgCl2 là: 1,9.100/25 = 7,6%
%m CuCl2 là: 4,05.100/25 = 16,2%
Có thể viết pt ion rút gọn để giải nhanh hơn
Hòa tan 19,5g FeCL3 và 27,36g Al2(SO4)3 vào 200ml dd H2SO4 1M(D=1.14g/ml) được dd A. Sau đó, hòa tan tiếp 77,6 NaOH tinh khiết vào dd A thấy xuất hiện kết tủa B và dd C.
a) lọc kết tủa B.Nung B đến khối lượng không đổi. Tính khối lượng chất rắn thu được.
b) Thêm nước vào dd C để có 400g dd D. Tính khối lượng nước cần thêm và nồng độ % các chất tan trong D
Hỗn hợp A gồm CaO và CaCO2.Hòa tan một lượng A bằng dd HCl vừa đủ thì thu được dd B và 10,08 l khí cacbon dioxit (dktc ). Cô cạn dd B thu được 66,6g muối khan
a) Xác định khối lượng của hh A
b) Tinh Vdd HCl 10%(D=1,3g/ml) đã dùng
Vấn đề là mình không hiểu chỉ hòa tan một lượng thì có khác gì so với hòa tan hoàn toàn không? Hep me!!!
Gọi số mol của CaO và caCO3 lần lượt là a,b
CaO+ 2HCl -> CaCl2 +H2O
a 2a a a
CaCO3+ 2HCl-> CaCl2 +H2O + CO2
b 2b b b b
nCO2= 10,08/22,4=0,45mol=nCaCl2(pt2)
=> mCaCo3=0,45.100=45g
=>mCaCl2 (pt2)= 0,45.111=49,95g
=>mCacl2(pt1)=66,6-49,95=16,65g
->nCacl2(pt1)=0,15mol
=>mCaco3=0,15.56=8,4g
vậy mA=8,4+45=53,4g
không khác đâu ạ nhưng hình như đề sai hay sao ý phải là CaCo3 hay s ý ạ
Hỗn hợp A gồm CaO và CaCO2.Hòa tan một lượng A bằng dd HCl vừa đủ thì thu được dd B và 10,08 l khí cacbon dioxit (dktc ). Cô cạn dd B thu được 66,6g muối khan
a) Xác định khối lượng của hh A
b) Tinh Vdd HCl 10%(D=1,3g/ml) đã dùng
Vấn đề là mình ko hiểu hòa tan 1 lượng có khác gì so với hòa tan hoàn toàn không? Hep me!!!
21g hỗn hợp gồm Fe, Mg, Zn hòa tan bằng axit HCl dư thoát ra 8,96 dm3 H2(dktc). Thêm dung dịch KOH đến dư vào dd thu được rồi lọc kết tủa tách ra, đem nung trong kk đến lượng không đổi cân nặng 12g. Tìm khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu
\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
Gọi x, y , z lần lượt là số mol của Mg, Zn, Fe
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\) (1)
x -------> 2x--------->x------> x
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\) (2)
y ----> 2y -------->y --------> y
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\) (3)
z -----> 2z --------> z ----------> z
(1)(2)(3) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24x+65y+56z=21\\x+y+z=0,4\end{matrix}\right.\) (I)
\(2KOH+MgCl_2\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2KCl\)
x ----------> x
\(2KOH+ZnCl_2\rightarrow Zn\left(OH\right)_2\downarrow+2KCl\)
\(2KOH+Zn\left(OH\right)_2\rightarrow K_2ZnO_2+2H_2O\) ( tan hết )
\(2KOH+FeCl_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+2KCl\)
z -----------> z
\(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}MgO+H_2O\) (4)
x ----------------> x
\(2Fe\left(OH\right)_2+\dfrac{1}{2}O_2+H_2O\rightarrow2Fe\left(OH\right)_3\downarrow\)
z -------------------------------------> z
\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\) (5)
z -----------------> 0,5z
(4)(5)\(\Rightarrow40x+160z=12\) (II)
(I)(II) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24x+65y+56z=21\\x+y+z=0,4\\40x+160.\dfrac{1}{2}z=12\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\\z=0,1\end{matrix}\right.\)
\(m_{Mg}=0,1.24=2,4\left(g\right)\)
\(m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\)
\(m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)
Ta có 8,96 dm3 = 8,96 lít
=> nH2 = \(\dfrac{8,96}{22,4}\) = 0,4 ( mol )
Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2
x----> 2z ------> x ------> x
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
y----> 2y ----> y ------> y
Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2
z---> 2z ------> z ------> z
Ta cho dung dịch KOH vào dung dịch
MgCl2 + 2KOH \(\rightarrow\) Mg(OH)2\(\downarrow\) + 2KCl
x --------> 2x ------> x ----------> 2x
FeCl2 + 2KOH \(\rightarrow\) Fe(OH)2\(\downarrow\) + 2KCl
y --------> 2y ------> y ----------> 2y
ZnCl2 + 2KOH \(\rightarrow\) Zn(OH)2\(\downarrow\) + 2KCl
z --------> 2z ------> z ----------> 2z
Sau đó đem kết tủa đi nung
Mg(OH)2 \(\rightarrow\) MgO + H2O
x ------------> x -----> x
2Fe(OH)2 + \(\dfrac{1}{2}\)O2 \(\rightarrow\) Fe2O3 + 2H2O
x ------------> x/4 -----> x/2 ---> x
Zn(OH)2 \(\rightarrow\) ZnO + H2O
z ------------> z -----> z
=> \(\left\{{}\begin{matrix}24x+56y+65z=21\\x+y+z=0,4\\40x+160\times\dfrac{x}{4}+81z=12\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{107}{6560}\\y=\dfrac{77}{160}\\z=\dfrac{-4}{41}\end{matrix}\right.\)
Hình như đề bị sai rồi bạn ơi
Nếu bạn sửa lại đề rồi thì làm theo như thế này nha
Mình xin lỗi mình sai ở chỗ lập hệ là
160 \(\times\) \(\dfrac{x}{2}\)
Nhưng bài này vẫn sai nha bạn
hòa tan 20g hỗn hợp X gồm Fe ,Cu vào dd 2 axit H2SO4 và HNO3 sau pứ thu được 11.2 lít khí Y (NO2,SO4 với tỉ lệ số mol là 4:1) và phần chất rắn ko tan 7.2g Fe.Tính khối lượng cu trong hỗn hợp
SO2 chứ không phải SO4 bạn ơi
Ta có nhỗn hợp khí = \(\dfrac{11,2}{22,4}\) = 0,5 ( mol )
Mà \(\dfrac{n_{NO2}}{n_{SO2}}\) = \(\dfrac{4}{1}\)
=> nNO2 = 4nSO2
mà nNO2 + nSO2 = 0,5
=> 4nSO2 + nSO2 = 0,5
=> nSO2 = 0,1 ( mol )
=> nNO2 = 0,4 ( mol )
2Fe + 6H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
x -----> 3x -------> x/2 ---------> 1,5x --> 3x
Fe + 6HNO3 \(\rightarrow\) Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
y ----> 3y -------> y ---------> 3y ---> 3y
Cu + 2H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + SO2 + 2H2O
z ---> 2z -----------> z ----> z ----> 2z
Cu + 4HNO3 \(\rightarrow\) Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
t ----> 4t -----------> t -------> 2t ------> 2t
Hình như đề có vấn đề bạn ơi Fe đã tác dụng hết sao còn 7,2 gam chất rắn Fe không tan