Bài 7. Ôn tập chương I

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hoàng Mỹ Linh
Xem chi tiết
Cô Bé Mùa Đông
25 tháng 9 2017 lúc 20:43

a, xét riêng từng cặp tính trạng ta có

Aa.aa->1Aa:1aa->1A-:1aa

Bb.bb->1Bb:1bb->1B-:1bb

Cc.cc->1Cc:1cc->1C-:1cc

số kiểu gen:2.2.2=8

số kiểu hình:2.2.2=8

tỉ lệ kiểu gen:(1:1)(1:1)(1:1)

=(1:1:1:1)(1:1)

=1:1:1:1:1:1:1;1

câu b làm tương tự nha

chúc bạn học tốt

Tuyết Nhi
24 tháng 12 2020 lúc 21:47

Ghê dữ z ta

 

Anh Triêt
Xem chi tiết
Nhã Yến
27 tháng 9 2017 lúc 17:39

-Gọi x, y lần lượt là số lần nguyên phân của hợp tử 1 và hợp tử 2

(x, y thuộc N* ; x>y)

+Theo đề, ta có :

2x + 2y = 12 (*)

Mà 2x > 2y

Phương trình (*) chỉ có nghiệm duy nhất thỏa mãn điều kiện:

x=3 ; y=2

-Vậy : hợp tử 1 và hợp tử 2 có số lần nguyên phân lần lượt là 3 và 2.

-Số NST môi trường cung cấp cho hợp tử 1 nguyên phân 3 lần:

(23 -1 ).16= 112 (NST)

-Số NST môi trường cung cấp cho hợp tử 2 nguyên phân:

(22 -1).16= 48 (NST )

Ngô Thanh Sang
27 tháng 9 2017 lúc 15:06

T k biết đúng or sai đâu:

Gọi số lần nguyên phân của 2 hợp tử lần lượt là a và b (a, b thuộc N*).
Ta có 2a + 2b = 12 và a > b.
Thay a = 1 thì b lẻ (loại)
Thay a = 2 thì b = 3 (loại)
Thay a = 3 thì b = 2 (nhận)
Vậy hợp tử 1 nguyên phân 3 lần, hợp tử 2 nguyên phân 2 lần.
Số NST môi trường cung cấp cho hợp từ 1 là: \(\left(2^3-1\right).16=112\) NST.
Số NST môi trường cung cấp cho hợp từ 2 là: \(\left(2^2-1\right).16=48\) NST.

Trần Phương Thảo
Xem chi tiết
Nhã Yến
27 tháng 9 2017 lúc 18:48

a) F1 thu được tỉ lệ 3:3:1:1=8 tổ hợp ->có 2 trường hợp về kiểu gen ở P:

-TH1: P có kiểu gen một cặp dị hợp(AaBb) một cặp phân tích (Aabb)

-TH2:P có kiểu gen một cặp dị hợp (AaBb) và một cặp phân tích (aaBb).

b) F1 thu được tỉ lệ 1:1:1:1=4 tổ hợp

-> Có 2 trường hợp

-TH1:P có kiểu gen AaBb và aabb

-TH2: P có kiểu gen Aabb và aaBb.

Dương Thị Trà My
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
9 tháng 10 2017 lúc 8:24

Con sinh ra mắt xanh (KG aa) => cả bố vè mẹ đều có gen a.

Con sinh ra mắt đen (A-) => ít nhất một trong 2 bố mẹ phải có gen A

=> TH1: bố mắt đen Aa x mẹ mắt đen Aa.

TH2: bố mắt đen Aa x mẹ mắt xanh aa

TH3: bố mắt xanh aa x mẹ mắt đen Aa

Nờ Mờ
Xem chi tiết
Nhã Yến
9 tháng 10 2017 lúc 20:59

Bài 1:

a) -Nhân tố di truyền (gen) quy định các tính trạng nằm trên NST. Mà các NST này tồn tại thành từng cặp tương đồng nên các nhân tố di truyền (gen) cũng tồn tại thành từng cặp tương ứng.

-Trong tế bào giao tử (tế bào sinh dục) thì chỉ có 1 NST nên nhân tố di truyền không tồn tại từng cặp (do nhân tố di truyền nằm trên NST).

VD: ở người, tinh trùng hay trứng đều chỉ có bộ NST đơn bội -> NST không tồn tại thành từng cặp -> nhân tố di truyền cũng không tồn tại thành từng cặp.

b) -Khi giảm phân tại kì giữa NST phân li về 2 cực tế bào nên nhân tố di truyền cũng phân li về 1 giao tử.

-Trong trường hợp giảm phân xảy ra rối loạn cặp NST không phân li -> dẫn đến cả 2 nhân tố di truyền di truyền đi về 1 giao tử. Đây có thể nói là xảy ra đột biến.

Cô Bé Mùa Đông
9 tháng 10 2017 lúc 18:23

nhân tố di truyền (gen) nằm trên NST mà NST tồn tại thành từng cặp nên nhân tố di truyền tồn tại hành từng cặp

trong giao tử, nhân tố di truyền chỉ ồn tại 1 chiếc

vì NST phân li đồng đều về 2 cực nên các nhân tố di truyền cx phân li đồng đều về 2 cực

có trong trường hợp đột biến

Nờ Mờ
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
11 tháng 10 2017 lúc 18:03

1. căn cứ kết quả lai: F2 có 3+1 = 4 kiểu tổ hợp giao tử = 2 giao tử đực x 2 giao tử cái => mỗi cơ thể F1 tạo ra hai loại giao tử => f1 chứa 1 cặp nhân tố di truyền.

Căn cứ và kết quả lai phân tích F1 => Fa thu được 2 loại KH phân ly theo tỷ lệ 1: 1

Nguyễn Quang Anh
11 tháng 10 2017 lúc 18:05

2. - Thể đơn bội.

- Gen trên NST X hoặc Y, gen ngoài nhân, gen ở vi khuẩn.

- Đột biến thể 1.

- ĐB mất đoạn NST.

* Ko thuần khiết khi: có Hoán vị gen, đột biến chuyển đoạn, rối loạn phân ly NST

Nguyễn Quang Anh
11 tháng 10 2017 lúc 18:06

3. Bộ NST 2n = (160 - 140)/2 = 10.

Sô lần nguyên phân là k => 2k = 160/2.10 = 8 => k = 3

Đồng Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Như
18 tháng 10 2017 lúc 13:11

a) Quy ước gen:

- gạo thơm, hạt tròn: AAbb: Aabb

- gạo không thơm hạt dài: aaBB; aaBb

Vậy có 4 sơ đồ lai:

* Sơ đồ lại 1

P: AAbb x aaBB

G: Ab aB

F1: AaBb ( 100% gạo thơm hạt hạt dài )

* Sơ đồ lai 2

P: AAbb x aaBb

G: Ab aB:ab

F1: AaBb:Aabb ( 50% gạo thơm hạt dài : 50% gạo thơm hạt tròn)

* Sơ đồ lai 3

P: Aabb x aaBB

G: Ab:ab aB

F1: AaBb:aaBb (50% gạo thơm hạt dài: 50% gạo không thơm hạt dài )

* Sơ đồ lai 4

P: Aabb x aaBb

G: Ab:ab aB:ab

F1: AaBb:Aabb:aaBb:aabb

(25% gạo thơm hạt dài: 25% gạo thơm hạt tròn

25% gạo không thơm hạt dài: 25% gạo không thơm hạt tròn )

b) Phần lớn là biến dị tổ hợp

Tính chất của biểu hiện:

- Biến dị tổ hợp dựa trên cơ sở tổ hợp lại các gen vốn có ở bố mẹ và tổ tiên, vì thế có thể làm xuất hiện các tính trạng đã có hoặc chưa có ở thế hệ trước do đó có thể dự đoán được nếu biết trước được kiểu di truyền của bố mẹ.

Đồng Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Chuc Riel
11 tháng 10 2017 lúc 19:21

Bài 7. Ôn tập chương I

Hoàng Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
12 tháng 10 2017 lúc 15:51

Vì chắc chắn biết KG của nó là Aa rồi

Trường Giang Lương
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
14 tháng 10 2017 lúc 8:52

1. Giao phối cận huyết

=> Thoái hóa giồng (...).

2. Đúng. Thay giống để cải tạo KG