Bài 1 :
a, Tại sao nhân tố di truyền lại tồn tại thành từng cặp ? Trong trường hợp nào, nhân tố di truyền không tồn tịa thành cặp ? Hãy lấy ví dụ về trường hợp ở người, nhân tố di truyền không tồn tại thành cặp
b, Tại sao khi giảm phân, mỗi nhân tố di truyền đi về 1 giao tử? Trong trường hợp nào, cả 2 nhân tố di truyền của cặp cùng đi về 1 giao tử ?
Bài 1:
a) -Nhân tố di truyền (gen) quy định các tính trạng nằm trên NST. Mà các NST này tồn tại thành từng cặp tương đồng nên các nhân tố di truyền (gen) cũng tồn tại thành từng cặp tương ứng.
-Trong tế bào giao tử (tế bào sinh dục) thì chỉ có 1 NST nên nhân tố di truyền không tồn tại từng cặp (do nhân tố di truyền nằm trên NST).
VD: ở người, tinh trùng hay trứng đều chỉ có bộ NST đơn bội -> NST không tồn tại thành từng cặp -> nhân tố di truyền cũng không tồn tại thành từng cặp.
b) -Khi giảm phân tại kì giữa NST phân li về 2 cực tế bào nên nhân tố di truyền cũng phân li về 1 giao tử.
-Trong trường hợp giảm phân xảy ra rối loạn cặp NST không phân li -> dẫn đến cả 2 nhân tố di truyền di truyền đi về 1 giao tử. Đây có thể nói là xảy ra đột biến.
nhân tố di truyền (gen) nằm trên NST mà NST tồn tại thành từng cặp nên nhân tố di truyền tồn tại hành từng cặp
trong giao tử, nhân tố di truyền chỉ ồn tại 1 chiếc
vì NST phân li đồng đều về 2 cực nên các nhân tố di truyền cx phân li đồng đều về 2 cực
có trong trường hợp đột biến