Bài 7. Các nước Mĩ La Tinh

Phạm Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Phạm Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
13 tháng 10 2018 lúc 21:53

A. "Việt Nam chúng tôi luôn bên cạnh các bạn."

B. Vì Việt Nam, Cuba sẵn sàng hiến dâng cả máu của mình."

C. Kiên quyết ủng hộ nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Mỡ, cứu nước thành công."

D. Đêm thức vì hòa bình ở Việt Nam."

Bình luận (0)
Huỳnh lê thảo vy
14 tháng 10 2018 lúc 9:58

B

Bình luận (0)
Hoàng Công Minh
22 tháng 10 2018 lúc 21:31

B.“Vì Việt Nam, Cuba sẵn sàng hiến dâng cả máu của mình”

Thể hiện sự đoàn kết chiến đấu và ủng hộ hết lòng của Cuba hòa chung trong phong trào đoàn kết của nhân dân thế giới đối với Việt Nam, có thể nói Cuba như là một ngọn cờ đầu ủng hộ cuộc đấu tranh chính nghĩa của nhân dân Việt Nam chống đế quốc Mỹ xâm lược.

Cuba đã ủng hộ về vật chất đối với Việt Nam đúng với khả năng của mình khi đó. Về mặt này, Cuba bao giờ cũng cam kết ủng hộ ở mức cao nhất, hoàn thành và hoàn thành vượt mức trên 100%.

Ngày 02/02/1966, trong một Hội nghị đoàn kết ba châu Á - Phi - Mỹ Latinh đoàn kết với Việt Nam, Chủ tịch Fidel Castro đã phát biểu một câu mà sau đó đã trở thành biểu tượng của tình đoàn kết của nhân dân Cuba với nhân dân Việt Nam: “Vì Việt Nam, Cuba sẵn sàng hiến dâng cả máu của mình”. Câu nói đó đã hiệu triệu hàng triệu triệu người trên thế giới ủng hộ chúng ta.

Bình luận (0)
Phạm Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
13 tháng 10 2018 lúc 21:49

Cơ hội:
- Nền kinh tế VN được hội nhập với nền kinh tế khu vực.Tạo điều kiện cho KT Việt nam rút ngắn khoảng cách với các nước trong khu vực.
- Tiếp thu những thành tựu cách mạng KHKT tiên tiến trên thế giới.Có điều kiện hợp tác vs các nước về văn hóa, giáo dục, văn học, nghệ thuật,..
- Tạo những điều kiện thuận lợi trong việc bảo vệ hòa bình an ninh khuc vực, qua đó góp phần bảo vệ nền độc lập dân tộc
Thách thức:
- Nếu không tận dụng đc cơ hội để phát triển kinh tế thì VN sẽ bị tụt hậu
- Sự cạnh tranh quyết liệt về kinh tê giữa các nước, trong khi xuất phát điểm của Việt Nam thấp hơn các nước.
- Dễ bị đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc.

Bình luận (0)
Phạm Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Phạm Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Ngố ngây ngô
14 tháng 10 2018 lúc 7:59

Hoàn thành bảng so sánh giữa các phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á, Châu Phi và phong trào đấu tranh của nhân dân khu vực Mĩ La tinh từ sau chiến tranh thế giới thứ 2.

Nội dung so sánh Châu Phi Khu vực Mĩ La tinh
Đối tượng đấu tranh Chống chủ nghĩa thực dân cũ Chống thực dân kiểu mới
Mục tiêu đấu tranh đấu tranh giành độc lập đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mỹ

Phương pháp đấu tranh

Đấu tranh chính trị hợp pháp

và thương lượng

Nhiều hình thức đấu tranh phong phú (bãi công, nổi dậy, đấu tranh vũ trang).

Bình luận (5)
Phạm Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Yuuki Hina
15 tháng 11 2018 lúc 15:22

em ko có ấn tượng cái nào hết haha

Bình luận (0)
Phạm Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Thư Apple
Xem chi tiết
Trương Tú Nhi
14 tháng 10 2018 lúc 22:13

1,Nước ko có trong hội đồng tương kinh tế ( SEV ) là Mỹ

2,2 nước ĐNÁ để Mỹ thiết lập căn cứ quân sự là : Thái Lan và Phi - líp - pin

3, Cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế : nông nghiệp

Bình luận (1)
Linh Tran
Xem chi tiết
Thời Sênh
9 tháng 10 2018 lúc 21:47

3.

Nội dung so sánh

Châu Phi

Khu vực Mĩ Latinh

Thời gian giành độc lập

Những năm 70 của thế kỉ XX

Đầu thế kỉ XIX

Đối tượng đấu tranh

Chống chủ nghĩa thực dân cũ

Chống thực dân kiểu mới

Mục tiêu đấu tranh

đấu tranh giành độc lập

đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mỹ

Nội dung đấu tranh

phong trào đấu tranh giành độc lập ở châu Phi bùng nổ mạnh trước hết là ở Bắc Phi:

-Mở đầu là cuộc binh biến của binh lính và sĩ quan yêu nước Ai Cập (1952), lật đổ vương triều Pharuc, chỗ dựa của thực dân Anh, lập ra nước Cộng hòa Ai Cập ( 18/6/1953).

-Tiếp theo là Libi (1952), An-giê-ri. (1954-1962)

b. Nửa sau thập niên 50, hệ thống thuộc địa của thực dân ở châu Phi tan rã, nhiều quốc gia giành được độc lập như:

-1956 Tuy-ni-di, Ma-rốc, Xu-đăng,

-1957 Gana…

-1958 Ghi nê.

-1960 là “Năm châu Phi” với 17 nước được trao trả độc lập.

-Năm 1975, thắng lợi của cách mạng Ăng-gô-la và Mô-dăm-bích đã chấm dứt chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi cùng và hệ thống thuộc địa của Bồ Đào Nha bị tan rã .

-Từ 1975 đến nay: Hoàn thành cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân cũ, giành độc lập dân tộc với sự ra đời của nước Cộng hòa Dim-ba-bu-ê (1980) và Namibia (03/1990).

– Tại Nam Phi, trước áp lực đấu tranh của người da màu, bản Hiến pháp 11-1993, chế độ phân biệt chủng tộc (Apartheid) bị xóa bỏ.

– Trong cuộc bầu cử đa chủng tộc đầu tiên, ông Ne- xơn Man- đê -la (Nelson Mandela) trở thành Tổng thống da đen đầu tiên của nước Cộng hòa Nam Phi (1994).

Tại Cu ba

+ Tháng 3/1952, Mỹ giúp Ba-ti-xta lập chế độ độc tài quân sự, xóa bỏ Hiến pháp 1940, cấm các đảng phái chính trị hoạt động, bắt giam và tàn sát nhiều người yêu nước…

+ Nhân dân Cu Ba đấu tranh chống chế độ độc tài Ba-ti-xta dưới sự lãnh đạo của Phi-đen Ca-xtơ-rô.

+ Ngày1/1/1959, chế độ độc tài Ba-ti-xta bị lật đổ, nước Cộng hòa Cu Ba thành lập.

+ Sau khi cách mạng thành công, Cu ba tiến hành cải cách dân chủ.

+ 1961 tiến hành Cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội.

* Các nước khác

– Tháng 8/1961, Mỹ lập tổ chức Liên minh vì tiến bộ lôi kéo các nước Mỹ La-tinh nhằm ngăn chặn ảnh hưởng của Cu Ba.

– Từ thập niên 60 -70, phong trào đấu tranh chống Mỹ và chế độ độc tài thân Mỹ giành độc lập phát triển mạnh giành nhiều thắng lợi.

Thí dụ:

+ 1964 – 1999 Panama đấu tranh và thu hồi chủ quyền kênh đào Panama

+ 1962 Ha mai ca, Tri ni đát, Tô ba gô.

+ 1966 là Guy a na, Bác ba đốt

+ 1983 có 13 nước độc lập ở Ca ri bê

– Với nhiều hình thức: bãi công của công nhân, nổi dậy của nông dân, đấu tranh nghị trường, đấu tranh vũ trang…, biến châu lục này thành “lục địa bùng cháy” (tiêu biểu là phong trào đấu tranh vũ trang ở Vê-nê-xu-ê-la, Pê-ru…)

– Kết quả chính quyền độc tài ở Mỹ La tinh bị lật đổ, chính phủ dân tộc dân chủ được thiết lập.

Phương pháp đấu tranh

Đấu tranh chính trị hợp pháp

và thương lượng

Nhiều hình thức đấu tranh phong phú (bãi công, nổi dậy, đấu tranh vũ trang).

Bình luận (3)
hằng đinh thị thu
18 tháng 10 2018 lúc 12:57

2.

vd thôi nha : sự kiện kí hiệp ước bali (2/1976) đẫ xác định nguyên tắc hoạt động của ASEAN , tao cơ sở để các nước trong Đông Nam Á gia nhập ASEAN , hợp tác phát triển trên cơ sở bảo vệ các quyền và lợi ích quốc gia , dân tộc phù hợp với lật pháp quóc tế

Bình luận (0)
Linh Tran
Xem chi tiết
Thời Sênh
9 tháng 10 2018 lúc 21:07

* Các quốc gia sáng lập (ngày 8 tháng 8 năm 1967):
o Cộng hoà Indonesia
o Liên bang Malaysia
o Cộng hoà Philippines
o Cộng hòa Singapore
o Vương quốc Thái Lan
* Các quốc gia gia nhập sau:
o Vương quốc Brunei (ngày 8 tháng 1 năm 1984)
o Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (ngày 28 tháng 7 năm 1995)
o Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (ngày 23 tháng 7 năm 1997)
o Liên bang Myanma (ngày 23 tháng 7 năm 1997)
o Vương quốc Campuchia (ngày 30 tháng 4 năm 1999)

Bình luận (0)