Bài 6: Từ vuông góc đến song song

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ka Ka Official
Xem chi tiết
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
25 tháng 9 2017 lúc 12:16

undefined

Trần Thị Hương
25 tháng 9 2017 lúc 12:22

a, Vì \(a\perp AB;b\perp AB\Rightarrow a//b\)

b, Vì \(a//b\Rightarrow\widehat{D}+\widehat{C}=180^0\)

\(Hay:120^0+\widehat{C}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=180^0-120^0=60^0\)

Vậy \(\widehat{C}=60^0\)

FAIRY TAIL
25 tháng 9 2017 lúc 12:22

Giải

a) a//b vì a và b cùng vuông góc với đường thẳng AB

b) Ta có:

ˆC+ˆD=1800C^+D^=1800

(Vì hai góc trong cùng phía)

Nên ˆC=1800−ˆD=600

Ka Ka Official
Xem chi tiết
Lê Dung
25 tháng 9 2017 lúc 12:26

Ta có: A // B

=> \(\widehat{B}=\widehat{A}=90^o\) (đồng vị)

Ta lại có:

\(\widehat{C}+\widehat{D}=180^o\)

hay: \(130^o+\widehat{D}=180^o\Rightarrow\widehat{D}=180^o-130^o=50^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=90^o\);\(\widehat{D}=50^o\)

Lê Dung
25 tháng 9 2017 lúc 12:19

bạn có thể vẽ hình ra không, mình không còn SGK lớp 7 nữa

FAIRY TAIL
25 tháng 9 2017 lúc 12:23

Giải:

Ta có a // b, nên

ˆB=ˆA1B^=A1^ (đồng vị)

vậy ˆB=900B^=900

Ta lại có ˆC+ˆD=1800C^+D^=1800

Nên ˆD=1800−ˆC=500

Vũ Trà My
Xem chi tiết
Nguyễn lê Nhật Quỳnh
26 tháng 9 2017 lúc 20:29

4.

a) Ta có: M1=M2(=75độ) (so le trong)

=> a//b.

b)c|b vì:

c|a mà a//c ( tính chất)

=>c|b

c)N4=N2( hai góc đối đỉnh)

=> N4=75

Vũ Trà My
26 tháng 9 2017 lúc 20:25

Làm ơn đi mà, please!

FAIRY TAIL
Xem chi tiết
ChaosKiz
27 tháng 9 2017 lúc 21:12

A B C D N M E 65 65 1 2 1 1 1 1 Giải

Cách 1:

Ta có:\(\widehat{B_1}=\widehat{M_1}=65^0\)( sole trong )

\(\widehat{M_1}=\widehat{E_1}=65^0\)( đối nhau )

\(\Rightarrow\widehat{E_1}=65^0\)

Cách 2:

Ta có: \(\widehat{B_1}=\widehat{C_1}=65^0\)( đối nhau )

\(\widehat{C_1}=\widehat{E_1}=65^0\) ( đồng vị )

\(\Rightarrow\widehat{E_1}=65^0\)

Cách 3:

Ta có: \(\widehat{D_1} +\widehat{N_2}=180^0\)( 2 góc khác phía bù nhau )

\(\widehat{N_2}=180^0-\widehat{D_1}\)

Thay số: \(\widehat{N_2}=180^0-65^0=115^0\)

Ta lại có: \(\widehat{N_2}+\widehat{E_1}=180^0\)( trong cùng phía bù nhau )

\(\widehat{E_1}=180^0-\widehat{N_2}\)

Thay số: \(\widehat{E_1}=180^0-115^0=65^0\)

Cách 3 hơi dài bạn chọn cách nào cũng được vui

FAIRY TAIL
27 tháng 9 2017 lúc 19:39

Nguyễn Thanh Hằng hép mi với

FAIRY TAIL
Xem chi tiết
FAIRY TAIL
28 tháng 9 2017 lúc 19:08

Nguyễn Thanh Hằng help me

mn ai cứu đc thì cứu mk vs ,lm ơn huhu

Nguyễn Thanh Hằng
28 tháng 9 2017 lúc 19:20

y B C A x t 1 2

vẽ dc mỗi cái hình ==''

Ta có :

\(Ax\) // \(By\)

ChaosKiz
28 tháng 9 2017 lúc 19:34

bài này mk chịu ko giúp đclimdim

Mai Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
29 tháng 9 2017 lúc 15:47

Bài 39 trang 124 Trên mỗi hình 105,106,108 các tam giác vuông nào bằng nhau? Vì sao?
hinh bai 39

Hình 105. ∆ABHvà ∆ACH có:

BH=CH(gt)

∠AHB = ∠AHC (∠vuông)

AH là cạnh chung.

vậy ∆ABH=∆ACH(c.g.c)

Hình 106. ∆DKE và ∆DKF có:
∠EDK = ∠FDK(gt)

DK là cạnh chung.
∠DKE = ∠DKF(∠vuông)

Vậy ∆DKE=∆DKF(g.c.g)

Hình 107. Ta có:

∠BAD = ∠CAD (gt)

AD chung

∆ABD=∆ACD(Cạnh huyền∠nhọn).

Hình 108. Δ ABD = Δ ACD (Cạnh huyền ∠nhọn)

⇒ AB = AC, DB = DC

Δ DBE = Δ DCH (g.c.g)

∆ABH=ACE (g.c.g)

40. Cho ΔABC(AB≠AC), tia Ax đi qua trung điểm M của BC.

Kẻ BE và CF ⊥ với Ax(E ∈ Ax, F∈Ax ). So sánh độ dài BE và CF/

hinh-bai-40

Hai Δ vuông BME, CMF có:

BM=MC(gt)

∠BME = ∠CMF(đối đỉnh)

Nên ∆BME=∆CMF(cạnh huyền- ∠nhọn).

Suy ra BE=CF. (2 cạnh tương ứng).

41. Cho ΔABC, cac tia phân giác của các ∠B và C cắt nhau ở I. Vẽ ID ⊥AB(D nằm trên AB), IE ⊥ BC (E thuộc BC ), IF ⊥ với AC(F thuộc AC)

CMR: ID=IE=IF.


hinh-bai-41

Hai Δvuông BID và BIE có:

BI là cạnh chung

∠B1 = ∠B2(do BI là tia phân giác ∠B)

nên ∆BID=∆BIE. (cạnh huyền – ∠nhọn)

Suy ra ID=IE (2 cạnh tương ứng) (1)

Tương tự:

CI là cạnh chung

∠C1 = ∠C2(do CI là tia phân giác ∠C)

∆CIE=CIF(cạnh huyền ∠nhọn).

Suy ra: IE =IF (2 cạnh tương ứng) (2)

Từ (1)(2) suy ra: ID=IE=IF.

42. Cho ΔABC có ∠A= 900, kẻ AH ⊥ BC(H∈BC). C ác ΔAHC và BAC có AC là cạnh chung, ∠C chung, ∠AHC = ∠BAC =900, nhưng hai Δkhông bằng nhau. Tại sao ở đây không áp dụng trường hợp góc cạnh góc để kết luận ∆AHC= ∆BAC?

bai 42

ΔAHC và BAC có:

AC là cạnh chung

∠C chung.

∠AHC = ∠BAC=900, Nhưng hai tam giác không bằng nhau vì ∠AHC không phải là ∠kề với AC.

Cô Bé Dễ Thương
Xem chi tiết
Cô Bé Dễ Thương
Xem chi tiết
thám tử
29 tháng 9 2017 lúc 17:17

120 o x x' y y' O

1. tính \(\widehat{x'Oy'}\)

\(\widehat{xOy}\)\(\widehat{x'Oy'}\) là 2 góc đối đỉnh

\(\Rightarrow\widehat{x'Oy'}=\widehat{xOy}=120^o\)

Vậy....

2. tính \(\widehat{xOy'}\)

\(\widehat{xOy}\)\(\widehat{xOy'}\) là 2 góc kề bù

\(\Rightarrow\widehat{xOy}+\widehat{xOy'}=180^o\)

\(\Rightarrow120^o+\widehat{xOy'}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xOy'}=180^o-120^o=60^o\)

Vậy...

Cô Bé Dễ Thương
Xem chi tiết
Khải Vũ
29 tháng 9 2017 lúc 19:48

hình thì bạn tự vẽ nhé vì hok ròi

a) -Giả thiết: Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song

-Kết luận: thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia

b) -Giả thiết: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song

-Kết luận: thì hai góc so le trong bằng nhau, hai góc đòng vị bằng nhau, trong cùng phía bù nhau