Tìm nghiệm của đa thức sau:
a)\(2x-8\) b)\(\dfrac{1}{2}x^2+\dfrac{3}{4}x\)
Tìm nghiệm của đa thức sau:
a)\(2x-8\) b)\(\dfrac{1}{2}x^2+\dfrac{3}{4}x\)
2) tinh gia tri nho nhat va lon nhat cua bieu thuc
/x-1/-/x+3/ voi x< hoac = 7/11
Cho x-y=1 chứng minh đa thức sau là hằng số.
a. P=x^2-xy-x-xy^2-y^3-y^2+5
b. Q= x^3-x^2y-x^2+xy^2-y^3-y^2+5x-5y-2015
Cho đa thức f(x) bậc 4, hệ số bậc cao nhất là 1 và thỏa mãn:
f(1)=3; P(3)=11; f(5)=27. Tính giá trị A = f(-2)+7f(6)=?
(giải chi tiết và có đáp án)
Q(x)= -4x3+2x-3+2x-x2-2
thu gọn đa thức
Q(x) = -4x3 + 2x - 3 + 2x - x2 - 2
= -4x3 + ( 2x + 2x ) + ( -3 - 2 ) - x2
= -4x3 + 4x - 5 - x2
Q(x) = -4x3+2x-3+2x-x2-2
= -4x3-x2+(2x+2x)-(3+2)
= -4x3-x2+4x-5
\(Q\left(x\right)=-4x^3+2x-3+2x-x^2-2\)
\(=-4x^3+4x-x^2-5\)
\(=-4x^3-x^2+4x-5\)
1) Tim gia tri nho nhat cua cac bieu thuc sau
a) (2x+1)^4 -1
b) (x^2-16)^2 +/y-3/ -2
NT:(2x+1)^4>=0.Dấu ''='' xảy ra khi x=-1/2
=>(2x+1)^4-1>=-1.Dấu"=" xẩy ra khi x=-1/2
Vậy Min của biểu thức trên là -1
1) tim gia tri nho nhat cua cac bieu thuc sau
a) (2x+1)^4-1
b) (x^2-16)^2+/y-3/-2
a: \(\left(2x+1\right)^4-1\ge-1\)
Dấu '=' xảy ra khi x=-1/2
b: \(\left(x^2-16\right)^2+\left|y-3\right|-2\ge-2\)
Dấu '=' xảy ra khi \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(4;3\right);\left(-4;3\right)\right\}\)
Xác định số m để hiệu của 2 đa thức mx^4y^6 và 2017x^4y^6 luôn có giá trị không dương với mọi các biến bằng 0
Tìm đa thức q(x) thỏa mãn
1. có 1 nghiệm bằng 0 và là đa thức bậc 3
2. Có 1 ngiệm là -1 và là đa thức bậc 5
1. Gọi q(x)= ax3+bx2+cx+d
Ta có: q(0)= a.0+b.0+c.0+d=0
=> d=0
Vậy q(x) có 1 ngiệm là 0 khi a,b,c thuộc Q và d=0
Bài 1: Cho đa thức P(x) và Q(x) là các đơn thức thỏa mãn:
P(x) + Q(x) = x3+x2-4x+2 và P(x) - Q(x) = x3-x2+2x-2
a) Xác định đa thức P(x) và Q(x)
b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) và Q(x)
c) Tính giá trị của P(x) và Q(x) biết |x- |\(\dfrac{x}{2}\)- |x-1||| = x-2
Bài 2: Biết rằng P(x) = n.xn+4+ 3.x4-n- 2x3+ 4x- 5 và Q(x) = 3.xn+4- x4+ x3+ 2nx2+ x- 2 là các đa thức với n là 1 số nguyên. Xác định n sao cho P(x) - Q(x) là 1 đa thức bậc 5 và có 6 hạng tử
Bài 3: Cho đa thức P(x) = x+ 7x2- 6x3+ 3x4+ 2x2+ 6x- 2x4+ 1
a) Thu gọn đa thức rồi sắp xếp các số hạng của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến x
b) Xác định bậc của đa thức, hệ số tự do, hệ số cao nhất
c) Tính P(-1); P(0); P(1); P(-a)
Bài 4: Cho đa thức bậc hai P(x) = ax2+ bx+ c với a ≠ 0
a) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = 1 thì sẽ có nghiệm x = \(\dfrac{c}{a}\)
b) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = -1 thì sẽ có nghiệm x = -\(\dfrac{c}{a}
\)
Ta có: P(x)+ Q(x)= x^3+ x^2-4x+2(1)
P(x)- Q(x)= x^3-x^2+2x-2(2)
Lấy (1)-(2)
=> P(x)+ Q(x)- P(x)+ Q(x)
= 2Q(x)
=>2Q(x)=(x^3+x^2-4x+2)- (x^3-x^2+2x-2)
=>2Q(x)= 2x^2-6x-2
=> Q(x)= x^2-3x-1
Vậy P(x)=....