Bài 5. Các quốc gia cổ đại phương Tây

Lê Trần Chí
Xem chi tiết
Thời Sênh
5 tháng 10 2018 lúc 21:18

Tên các địa mảng lớn trong lớp vỏ Trái Đất?
Mảng Phi, mảng Âu – Á, mảng Bắc Mĩ, Mảng Nam Mĩ, mảng Thái Bình Dương, mảng Ấn Độ, mảng Nam Cực.
? Bộ phận địa mảng của lục địa và của đại dương khác nhau ở điểm nào?
Bộ phận nổi cao trên mực nước biển là địa mảng của lục địa, còn bộ phận trũng, thấp bị nước bao phủ là đại dương.
? Tên một số địa mảng xô vào nhau và tách xa nhau?
Các địa mảng xô vào nhau: mảng Phi với mảng Âu-Á; mảng Âu – Á với mảng Ấn Độ; mảng Ấn Độ với mảng Thái Bình Dương; mảng Bắc Mĩ với mảng TBD
Các địa mảng tách xa nhau: mảng Nam Cực với mảng Phi; mảng Nam Cực với mảng Ấn Độ; mảng Bắc Mĩ với mảng Âu – Á

Bình luận (0)
Phùng Tuệ Minh
5 tháng 10 2018 lúc 21:33

-Các địa mảng lớn trong lớp vỏ Trái đất : mảng Âu-Á;mảng Bắc Mĩ; mảng Phi, mảng Nam Mỹ, mảng Ấn Độ; mảng Thái Bình Dương; mảng Nam Cực.

- Địa mảng lục địa là vùng đồng bằng nổi cao trên mặt nước.Còn địa mảng đại dương là mặt nước trũng xuống ở dưới.

Bình luận (0)
Lê Trần Chí
Xem chi tiết
Thời Sênh
5 tháng 10 2018 lúc 21:05

- Vị tí các lớp trong Trái Đất

+ Lớp ngoài : Vỏ

+ Lớp giữa : Trung gian

+ Lớp trong : Lõi

- Lớp Vỏ mỏng nhất, Lớp trung gian dày nhất

-Trạng thái vật chất của các lớp bên trong trái đất

+ Lớp trung gian : cấu tạo bởi các vật chất ở trạng thái quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ khoảng 1500°C đến 4700°C.

+ Lõi :cấu tạo bởi các vật chất ở trạng thái lỏng và rắn, nhiệt độ cao nhất tới 5000°C.

Bình luận (0)
Phùng Tuệ Minh
5 tháng 10 2018 lúc 21:28

-Vị trí của các lớp bên trong trái đất

Lớp vỏ Trái đất nằm ở ngoài cùng, sau đó đến lớp trung gian, cuối cùng là lõi.

-Lớp nào mỏng nhất ,dày nhất?Nhiệt độ thấp nhất,cao nhất?

-Lớp vỏ Trái Đất mỏng nhất( từ 5 đến 70 km), lớp lõi dày nhất(trên 3000 km)

-Lớp vỏ Trái đất có nhiệt độ thấp nhất( tối đa 1000 độ C). Lớp lõi trái đất có nhiệt độ cao nhất( trên 5000 độ C)

-Trạng thái vật chất của các lớp bên trong trái đất

Lớp Độ dày Trạng thái Nhiệt độ
Lớp vỏ Từ 5 đến 70 km Rắn chắc tối đa 1000 độ C
lớp trung gian Gần 3000 km Từ quánh dẻo đến lỏng Khoảng 1500 đến 4700 độ C
Lớp lõi Trên 3000 km Lỏng ở ngoài, rắn ở trong Cao nhất khoảng 5000 độ C

Bình luận (0)
Lê Trần Chí
Xem chi tiết
Nguyen Thanh Phu B170816...
Xem chi tiết
Ann Đinh
4 tháng 10 2018 lúc 21:43

Người giải mã thành công chữ cổ Hy Lạp là Thomas Young

Người phát minh ra chữ giáp cốt ở Trung Quốc cổ là người Lạc Việt

Nhà Thương là nhà chiếm hữu nô lệ đầu tiên

( cj chưa chắc chắn e nhé )

Bình luận (0)
Lê Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hương
15 tháng 8 2018 lúc 14:32

Các quốc gia cổ đại phương tây :
Có 2 quốc gia lớn lúc đó la Hi Lạp và Rôma
Ngoài ra còn quốc gia nhỏ ở ven địa trung hải....La Mã, các thị quốc nhỏ.

Bình luận (0)
Nanami-Michiru
15 tháng 8 2018 lúc 14:34

Các quốc gia cổ đại phương tây :
Có 2 quốc gia lớn lúc đó la Hi Lạp và Rôma
Ngoài ra còn quốc gia nhỏ ở ven địa trung hải....La Mã, các thị quốc nhỏ

Bình luận (0)
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
15 tháng 8 2018 lúc 18:23

CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY - HI LẠP VÀ RÔ MA

Bình luận (0)
phù Thị tương Vy
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
7 tháng 10 2016 lúc 19:57

Sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp đã dẫn tới sự hình thành một số chủ xưởng, chủ lò, chủ các thuyền buôn rất giàu và có thế lực về chính trị. Họ nuôi nhiều nô lệ để làm việc trong các xưởng. Họ là chủ nô, sống rất sung sướng. Số nô lệ ở Hi Lạp và Rô-ma rất đông . Nô lệ phải làm việc cực nhọc ở các trang trại, trong các xưởng thủ công, khuân vác hàng hóa hoặc chèo thuyền. Mọi của cải do họ làm ra đều thuộc về chủ nô. Bản thân nô lệ cũng là tài sản của chủ. Chủ nô thường gọi nô lệ là “những công cụ biết nói”.
Nô lệ thường bị chủ nô đối xử rất tàn bạo như đánh đập, đóng dấu trên cánh tay hay trên trán. Chính vì thế, họ đã không ngừng chống lại chủ nô bằng nhiều hình thức khác nhau như bỏ trốn, phá hoại sản xuất hay khởi nghĩa vũ trang. Điển hình là cuộc khởi nghĩa của nô lệ do Xpac-ta-cút lãnh đạo, nổ ra vào các năm 73 - 71 TCN ở Rô-ma, đã làm cho giới chủ nô phải kinh hoàng.


 

Bình luận (0)
CÔNG CHÚA CỦA BA
8 tháng 10 2016 lúc 12:08

Xã hội cổ đại Hi lạp và Rô - ma có những giai cấp là :

=> Chủ nô ( chủ xưởng, chủ lò, .... )

=> Nô lệ ( dân thấp hèn )

Nhà nước : Dân chủ chủ nô

Bình luận (0)
Adorable Angel
8 tháng 10 2016 lúc 14:01

Xã hội cổ đại phương Tây gồm có hai giai cấp là chủ nô và nô lệ:

​- Giai cấp chủ nô : Là những người giàu có và có thế lực về chính trị, chủ nô có rất nhiều nô lệ.

- Giai cấp nô lệ : Là những người làm thuê cho các chủ nô nhưng không được hưởng quyền lợi mà còn bị chủ nô đối xử rất tàn bạo.

Bình luận (0)
phuc Do
Xem chi tiết
Phạm Thảo Vân
14 tháng 12 2017 lúc 20:07

***Trình bày về sự ra đời của các quốc gia cổ đại phương tây

Nhìn trên bản đồ thế giới, ta sẽ thấy ở miền Nam Âu có hai bán đảo nhỏ vươn dài ra Địa Trung Hải. Đó là các bán đảo Ban Càng và I-ta-li-a. Nơi đây, vào khoảng đầu thiên niên kỉ I TCN, đã hình thành hai quốc gia Hi Lạp và Rô-ma.
Đất đai ở đây không thuận lợi cho việc trồng lúa. Cư dân ở Hi Lạp và Rô-ma phải trồng thêm các loại cây lưu niên như nho, ô liu. Nhờ có công cụ sắt, các nghề thủ công như luyện kim, làm đồ mỹ nghệ, đồ gốm, nấu rượu nho, làm dầu ô liu ... phát triển. Bờ biển Hi Lạp và Rô-ma có nhiều cảng tốt ; thương nghiệp, nhất là ngoại thương, rất phát triển. Người Hi Lạp và Rô-ma mang các sản phẩm thủ công và rượu nho, dầu ô liu sang tận Lưỡng Hà, Ai Cập bán rồi mua về lúa mì và súc vật.

Bình luận (0)
Phạm Thị Thạch Thảo
14 tháng 12 2017 lúc 21:28

Nhìn trên bản đồ thế giới, ta sẽ thấy ở miền Nam Âu có hai bán đảo nhỏ vươn dài ra Địa Trung Hải. Đó là các bán đảo Ban Càng và I-ta-li-a. Nơi đây, vào khoảng đầu thiên niên kỉ I TCN, đã hình thành hai quốc gia Hi Lạp và Rô-ma.
Đất đai ở đây không thuận lợi cho việc trồng lúa. Cư dân ở Hi Lạp và Rô-ma phải trồng thêm các loại cây lưu niên như nho, ô liu. Nhờ có công cụ sắt, các nghề thủ công như luyện kim, làm đồ mỹ nghệ, đồ gốm, nấu rượu nho, làm dầu ô liu ... phát triển. Bờ biển Hi Lạp và Rô-ma có nhiều cảng tốt ; thương nghiệp, nhất là ngoại thương, rất phát triển. Người Hi Lạp và Rô-ma mang các sản phẩm thủ công và rượu nho, dầu ô liu sang tận Lưỡng Hà, Ai Cập bán rồi mua về lúa mì và súc vật.

- Ta thấy rằng các quốc gia cổ đại phương Tây có vị trí thuận lợi nên đã tạo điều kiện thuận lợi phát triển.

Bình luận (0)
kanna kamui
Xem chi tiết
nguyen minh ngoc
4 tháng 1 2018 lúc 8:19

các quốc gia cổ đại phương tây lại ra đời ở trên các bán đảo vì:

- Thuận lợi:
+ Nằm trên bờ bắc Địa Trung Hải, gồm bán đảo và nhiều đảo nhỏ à thuận lợi (hoạt động hàng hải, ngư nghiệp, thương nghiệp biển).
+ Khí hậu: ấm áp, trong lành
+ Những dãy núi cao từ lục địa chạy ra biển đã ngăn cách thung lũng này với thung lũng khác, tạo thành những đồng bằng sinh sống thuận lợi.
- Khó khăn : Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên. Đất đai canh tác ít, không màu mỡ lắm, chủ yếu là đất ven đồi, khô và rắn. Do đó, lưỡi cuốc, lưỡi cày bằng đồng không có tác dụng.

Bình luận (0)
Lê Thị Thanh Ngân
Xem chi tiết
Ngọc Lê
5 tháng 1 2018 lúc 22:21

* Các quốc gia cổ đại phương Đông: Hình thành ở lưu vực những dòng sông lớn như sông Nin ở Ai Cập, sông Ơ-phơ-rat và Ti-gơ-rơ ở Lưỡng Hà, sông Ấn và sông Hằng ở Ấn Độ, Hoàng Hà và Trường Giang ở Trung Quốc..... ngày càng đông. Đất ven sông vừa màu mỡ, vừa dễ trồng trọt.

* Các quốc gia cổ đại phương Tây: Hình thành trên hai bán đảo Ban Căng và I-ta-li-a. Đất đai ở đây không thuận tiện cho việc trồng lúa.

Bình luận (0)
Diệu Huyền
8 tháng 10 2019 lúc 22:19

* Điều kiện tự nhiên:

- Đất đai ở đây không thuận lợi cho việc trồng lúa. Cư dân ở Hi Lạp và Rô-ma phải trồng thêm các loại cây lưu niên như nho, ô liu.

* Điều kiện kinh tế:

- Các nghề thủ công như luyện kim, làm đồ mỹ nghệ, đồ gốm, nấu rượu nho, làm dầu ô liu ... phát triển.

- Thương nghiệp, nhất là ngoại thương, rất phát triển. Người Hi Lạo và Rô-ma mang các sản phẩm thủ công và rượu nho, dầu ô liu sang tận Lưỡng Hà, Ai Cập bán rồi mua về lúa mì và súc vật.

* Thời gian hình thành: thiên niên kỉ I TCN

* Các quốc gia: Hi Lạp và Rô-ma.

Bình luận (0)
Võ Thị Như Hằng
Xem chi tiết
Heartilia Hương Trần
12 tháng 10 2016 lúc 7:49

 

Hãy liệt kê các tầng lớp , giai cấp của cá quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây.

a) Xã hội phương Đông gồm các tầng lớp , giai cấp :

+ Vua

+ quý tộc

+ nông dân

 + nô lệ

-

b) Xã hội phương Tây gồm các tầng lớp , giai cấp :

+ chủ nô

+ thường dân

+ nô lệ

-

c) Em thử nêu nhận xét về sự khác nhau cơ bản của xã hội phương đông và phương Tây cổ đại .

Xã hội cổ đại phương đông : địa chủ bóc lột sức lao động của nông dân, nô lệ để thu lợi cho mk

Xã hội cổ đại phương tây: từ thế kỷ 11, công nghiệp và thương nghiệp bắt đầu phát triển.

Bình luận (1)
Phạm Phương Thảo
10 tháng 10 2017 lúc 20:25

a) Xã hội cổ đại phương Đông gồm 3 tầng lớp : quý tộc , nông dân , nô lệ

b) Xã hội cổ đại phương Tây gồm 2 tầng lớp , giai cấp : chủ nô và nô lệ

c) Khác với xã hội cổ đại phương Đông , xã hội cổ đại phương tây theo chế độ dân chủ , chủ nô và cộng hòa

banh

Bình luận (2)
Quang Shina
7 tháng 11 2019 lúc 20:41

a, Xã hội cổ đại phương đông gồm 3 tầng lớp:

+nông zân

+quý tộc, quan lại

+nô lệ

Gồm hai giai cấp:

-giai cấp thống trị:

+vua

+quý tộc, quan lại, các thủ lĩnh quân sự....

-giai cấp bị trị:

+nông dân công xã

+nô lệ.

b, gồm 2 tầng lớp là:

+chủ nô

+nô lệ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa