Bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim

Việt Lê
Xem chi tiết
Linh subi
27 tháng 4 2017 lúc 10:08

Theo mik là kiểu bay lượn :

Kiểu bay lượn của chim là:

- cánh đạp chậm rãi , không liên tục , cánh dang rộng mà không đập ( cánh của máy bay không đập )

-Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí ( máy bay bay được là nhờ lực nâng khí động lực học), và sự thay đổi của luồng gió

Bình luận (1)
Bùi Thủy
Xem chi tiết
Chu Phương Uyên
18 tháng 4 2017 lúc 22:27

(*) Lợi ích: Chim:

- Ăn sâu bọ và động vật gặm nhấm.

- Cung cấp thực phẩm.

- Làm chăn, đệm, đồ trang trí, làm cảnh.

- Huấn luận để săn mồi, phục vụ du lịch.

- Giúp phát tán cây rừng..

(*) Em đã :

- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương.

- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.

- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.

Để bảo vệ các loài chim có ích.

Cô giáo mk dạy thế!ok

Bình luận (0)
Linh Phương
18 tháng 4 2017 lúc 22:17

_ Chim cung cấp thực phẩm và tạo sản phẩm vật dụng gia đình, trang trí và làm cảnh
_ Chim được huấn luyện để săn mồi và phục vụ du lịch
_ Trong tự nhiên, chim ăn sâu bọ và các động vật gặm nhấm có hại, giúp phán tán quả và hạt cho cây rừng và giúp thụ phấn cho cây trồng

Bình luận (0)
Ngân Phùng
Xem chi tiết
Anh Triêt
18 tháng 4 2017 lúc 21:31

- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

Bình luận (0)
Võ Thùy Linh
Xem chi tiết
Doraemon
27 tháng 3 2017 lúc 18:28

1.

Vai trò :

_ Có vai trò cung cấp thực phẩm, sức khoẻ, làm dược liệu, làm đồ mĩ nghệ, là đối tượng thí nghiệm sinh học và tiêu diệt các loài gặm nhấm có hại

Biện pháp :

+ Bảo vệ các động vật hoang dã
+ Xây dựng khu bảo tồn động vật
+ Tổ chức chăn nuôi các loài thú có giá trị kinh tế.

+ Cần bảo vệ môi trường sống của động vật

+ Cấm săn bắn, buôn bán trái phép + Tuyên truyền người dân có ý thức bảo vệ động vật + Đẩy mạnh việc chăn nuôi và xây dựng khu dự trữ thiên nhiên + ... 2. 3. Hô hấp nhờ hệ thống túi khí hoạt động theo cơ chế hút đẩy tạo nên một dòng khí liên tục đi qua các ống khí trong phổi theo chiều nhất định, nên sử dụng được nguồn ôxi với hiệu suất cao, nhất là trong khi bay.
4. - Tim gồm 4 ngăn (hai tâm thất, hai tâm nhĩ) máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, phổi có nhiều túi khí. - Răng phân hóa (răng cưa, răng nanh và răng hàm). - Thai sinh, nuôi con bằng sữa mẹ - Bộ não phát triển.
Bình luận (0)
Bình Trần Thị
27 tháng 3 2017 lúc 18:40

1.

Lợi ích của lớp thú:

- Thú cung cấp thực phẩm, thịt, sữa,...

ví dụ : thịt heo, bò, dê , cừu...

- Cung cấp dược liệu,

ví dụ :mật gấu, nhung nai, xương hổ cốt, sừng tê giác ....

- Cung cấp nguyên liệu thủ công mĩ nghệ da

ví dụ : lông cừu, da hổ, sừng hươu,...

- Cung cấp sức kéo, phân bón, tiêu diệt gặm nhấm giúp ích cho nông nghiệp

ví dụ :trâu ,bò,

mèorừng.

- Thú nuôi để nghiên cứu khoa học như Thỏ , chuột bạch , khỉ .

- Thú nuôi làm cảnh, khu du lịch,làm xiếc như chó,mèo ,khỉ voi .

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
27 tháng 3 2017 lúc 18:41

3.Hô hấp nhờ hệ thống túi khí hoạt động theo cơ chế hút đẩy tạo nên một dòng khí liên tục đi qua các ống khí trong phổi theo chiều nhất định, nên sử dụng được nguồn ôxi với hiệu suất cao, nhất là trong khi bay.

Bình luận (0)
Bùi Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Khánh Huyề...
10 tháng 3 2017 lúc 16:24

Câu 1:

ớp bò sát:
+ Đặc điểm chung:
Là động vật có xương sống, thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
_ Da khô, có vảy sừng, cổ dài, chi yếu, đầu ngón có vuốt sắc.
_ Màng nhĩ nằm trong hốc tai, mắt có mí
_ Phổi có nhiều vách ngăn
_ Tim 3 ngăn, có vách cơ hụt ở tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt.
_ Thụ tinh trong, con đực có cơ quan giao phối, con cái đẻ trứng có vỏ dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, nhiều noãn hoàng

+ Vai trò:
Có lợi:
_ Có ích lợi cho nông nghiệp như tiêu diệt sâu bọ, chuột đồng,...
_ Có giá trị thực phẩm cao như: thịt rắn, rùa, ba ba...
_ Làm dược phẩm như rượu rắn, mật trắn, nọc rắn độc...
_ Làm sản phẩm mĩ nghệ như: vảy đồi mồi, da cá sấu.

Có hại:
_ Rắn độc và cá sấu tấn công nguy hiểm cho con người và vật nuôi


Lớp chim:
+ Đặc điểm chung:
Là động vật có xương sống, thích nghi cao với sự bay lượn và các điều kiện sống khác nhau.:
+ Toàn thân phủ lông vũ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng.
+ Phổi có các ống khí và các mảng túi khí giúp tham gia hô hấp
+ Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể và là động vật hằng nhiệt
+ Trứng có vỏ đá vôi, và được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ.

+ Vai trò:
Có lợi:
_ Chim cung cấp thực phẩm và tạo sản phẩm vật dụng gia đình, trang trí và làm cảnh
_ Chim được huấn luyện để săn mồi và phục vụ du lịch
_ Trong tự nhiên, chim ăn sâu bọ và các động vật gặm nhấm có hại, giúp phán tán quả và hạt cho cây rừng và giúp thụ phấn cho cây trồng

Có hại:
_ Chim ăn các loài cá, ăn cỏ và hạt có hại cho nền kinh tế và sản xuất nông nghiệp

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Khánh Huyề...
10 tháng 3 2017 lúc 16:37

Câu 6:

Thai sinh là hiện tượng động vật mang thai (phôi thai phát triển trong tử cung của cơ thể mẹ, nhận chất dinh dưỡng từ mẹ qua nhau thai) và đẻ con. Gặp ở thú bậc cao.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 3 2017 lúc 20:57

Câu 2:

hằn lằn bóng đuôi dài có cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn. Da khô có vảy sừng; cổ dài, mắt có mi cử động và tuyến lệ; màng nhĩ nằm trong hốc tai. Đuôi và thân dài; chân ngắn, yếu, có vuốt sắc. Khi di chuyển thân và đuôi tì vào đất cử động uốn liên tục, phối hợp với các chi làm con vật tiến lên phía trước.

Câu 3:

Thân hình thoi (giảm sức cản không khí khi bay), chi trước biến thành cánh (quạt gió, cản không khí khi hạ cánh), lồng ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng (giúp cho cánh chim khi (lang ra tạo nên một diện tích rộng), mỏ sừng (làm cho đầu nhẹ).
Câu 4:

cấu tạo bộ xương:
-xương đầu
-các đốt sống cổ ,lưng , cùng ,cụt
-xương mỏ ác , các xương sườn
-xương đai chi trước , xương chi trước(xương cánh)
-xương đai hông , xương chi sau
đặc điểm:
-chi trước biến đổi thành cánh
-xương mỏ ác phát triển là chỗ bám của các cơ vận độnh cánh
-các đốt sống lưng và hông gắng chặt với xương đai hồng làm thành một khối vững chắc
=> bộ xương chim nhẹ , xốp nhưng vững chắc thích nghi với đời sống bay

Bình luận (0)
My Đặng Thị Giáng
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 3 2017 lúc 15:26
Đặc điểm tuần hoàn lớp chim Đặc điểm tuần hoàn lớp thú
Tim có cấu tạo hoàn thiện, với dung tích lém so với cơ thể. Tim 4 ngăn, gồm 2 nửa phân tách nhau hoàn toàn là nửa trái (chứa máu đỏ tươi) và nửa phải (chứa máu đó thầm), máu không bị pha trộn, đàm bảo cho sự trao đổi chất mạnh ờ chim. Mồi nửa tim. tâm nhĩ và tâm thất thông với nhau, có van giữ cho máu chỉ chảy theo một chiều.
Các bộ phận quan trọng của hệ tuần hoàn và hô hấp là tim và phôi được bảo vệ trong khoang ngực.Hệ tuần hoàn ở thú có tim 4 ngăn cùng với hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi đảm bảo sự trao đồi chất mạnh ờ thú. Thú là động vật hằng nhiệt.


@Nguyễn Quang Duy anh trả lời trước nhé!

Bình luận (6)
Nguyễn Hằng
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
18 tháng 3 2017 lúc 10:31

Nhóm chim chạy

Đời sống : Chim hoàn toàn không biết bay. thích nghi với tập tính chạy nhanh trên thào nguyên và hoang mạc khô nóng.
Đặc điểm cáu tạo : Cánh ngắn, yếu. Chân cao, to, khoẻ, có 2 hoặc 3 ngón.
Đa dạng : Bộ Đà điểu gồm 7 loài, phân bố ở châu Phi, châu Mĩ và châu Đại Dương.
Đại diện : Đà điểu Phi, đà điểu Mĩ và đà điểu úc

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
18 tháng 3 2017 lúc 10:32

Nhóm Chim bay

Đời sống : Nhóm Chim bay gồm hầu hết những loài chim hiện nay. Chúng là những chim biết bay ở những mức độ khác nhau. Chúng có thể thích nghi với những lối sống đặc biệt như bơi lội (vịt trời, mòng két), ăn thịt (chim ưng, cú )

Đặc điểm cấu tạo : Cánh phát triển, chân có 4 ngón.
Đại diện : Chim bổ câu, chim én...

Bình luận (1)
Phạm Thị Mai
18 tháng 3 2017 lúc 18:12

Nhóm chim bay:

Đời sống: Nhóm chim bay gồm hầu hết những loại chim hiện nay. Chúng có những mức độ bay khác nhau. Chúng thích nghi với những lối sống đặc biệt như bơi lội (VD:vịt trời, móng két, le, thiên nga,...),ăn thịt (VD:đại bàng, diều hâu, cắt,..)

Đặc điểm cấu tạo: Cánh phát triển, chân có 4 ngón

Đại diện: Chim bồ câu, chim én,...

Nhóm chim chạy:

Hoàn toàn không biết bay, thích nghi với tập tính chạy trên thảo nguyên và hoang mạc khô nóng.

Đặc điểm cấu tạo:Cánh ngắn, yếu. Chân cao, to, có 2 hoặc 3 ngón.

Đa dạng: Bộ Đà điểu gồm 7 loài, phân bố ở châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương

Đại diện: Đà điểu Phi, Mĩ, Úc

Bình luận (0)
Adam Khoo
Xem chi tiết
Trần Quốc An
17 tháng 3 2017 lúc 21:29

* Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim thích nghi với đời sống bay lượn:

- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

Bình luận (0)
Tiểu Thư họ Nguyễn
17 tháng 3 2017 lúc 21:29

Chim bồ câu có cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống bay, thể hiện ở những đặc điểm sau:
- Thân hình thoi được phủ bằng lông vũ nhẹ, xốp.
- Hàm không có răng, có mỏ sừng bao bọc.
- Chi trước biến đổi thành cánh.
Chi sau có chân dài, các ngón chân có vuốt, ba ngón trước, một ngón sau.
- Tuyến phao câu tiết dịch nhờn.

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Bảo Quyên
17 tháng 3 2017 lúc 21:33

- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

Bình luận (0)
Xíu Đen Black
Xem chi tiết
Lộc Khánh Vi
15 tháng 3 2017 lúc 17:54

Chim có tập tính sống là làm tổ và ấp trứng

Bình luận (2)
Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 3 2017 lúc 18:18

Chim có rất nhiều tập tính sống như:

- Tập tính bay lượn trên không.

- Tập tính bơi trong nước.

- Tập tính làm tổ trên cây hoặc hốc cây.

- Tập tính ấp trứng bằng hơi ấm cơ thể.

- Tập tính trú đông.

Bình luận (0)
Trần Thị Ngọc Mai
15 tháng 3 2017 lúc 18:00

tập tính bay lượn :v

Bình luận (1)
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 3 2017 lúc 18:31

Câu 1:

Tim của chim bồ câu đã có những tiến hóa để thích nghi với đời sống bay lượn:

- Tim có 4 ngăn: 2 ngăn là tâm thất, 2 ngăn là tâm nhĩ.

- Các van tim có cấu tạo phức tạp thực hiện nhiều chức năng khác nhau.

- Máu trong tim chủ yếu là máu đỏ tươi, ngăn cách hoàn toàn với bên có máu đỏ thẫm, vẫn đảm bảo được mọi hoạt động sống.

Câu 2:

Điểm giống nhau của chim và thú:

- Là động vật hằng nhiệt, có tim 4 ngăn.

- Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

Bình luận (0)