Bài 42: Bảo quản lương thực, thực phẩm

Nguyễn Hưng
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
1 tháng 4 2022 lúc 18:49

Tham khảo:

Phương pháp ướp lạnh: Thu hái -> chọn lựa -> làm sạch -> làm ráo nước -> bao gói -> bảo quản lạnh -> sử dụng.

Bình luận (1)
Nguyễn Tuấn Anh Trần
1 tháng 4 2022 lúc 18:52

Tham khảo:

Phương pháp ướp lạnh: 

Thu hái -> chọn lựa -> làm sạch -> làm ráo nước -> bao gói -> bảo quản lạnh -> sử dụng.

Bình luận (1)
Fhbdt
Xem chi tiết
Hanhnhan
Xem chi tiết
S - Sakura Vietnam
29 tháng 12 2021 lúc 20:39

Tham khảo:

-Ưu điểm: 

- Bảo quản đở rời và đống bao giúp bảo quản được thóc ngô trong một không gian nhỏ
-> giúp cho ngô và thóc bảo quản lâu dài hơn
-Nhược điểm: 
- Bảo quản như vậy không bảo quản với một số lượng lớn.
- Dễ bị mọt ăn 

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hoàng
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Mai Lan
Xem chi tiết
minh nguyet
23 tháng 3 2021 lúc 22:38

+ Phương pháp bảo quản đồ rời, thông gió tự nhiên hay thông gió tích cực có vào đảo nhà khi và khi silo.

+ Phương pháp bảo quản đóng bao trong nhà kho.

_ Quy trình bảo quản:

Thu hoạch -> Tuốt, tẻ hạt -> Làm sạch và phân loại -> Làm khô -> Làm nguội -> Phân loại theo chất lượng -> Bảo quản -> Sử dụng

Bình luận (0)
Khánh Gia
Xem chi tiết
Amee
22 tháng 3 2021 lúc 13:18

1 Các phương pháp bảo quản thực phẩm phổ biến

1.1 Sấy khô1.2 Muối chua1.3 Đóng hộp1.4 Đông lạnh1.5 Hun khói1.6 Hút khí chân không
Bình luận (0)
Amee
22 tháng 3 2021 lúc 13:18

1. Những cách bảo quản thực phẩm mà em biết là: kho, ướp muôi, làm khô, đông lạnh...

Ví dụ: cá khô, thịt trâu gác bếp, muối dưa...

Bình luận (0)
Trần Đặng Thùy Dương
Xem chi tiết
Le Nhi
Xem chi tiết
Uyên Phạm
16 tháng 3 2021 lúc 10:49

Chất diệp lục không bị phá hủy là yếu tố giữ được màu xanh và hương vị của trà

Bình luận (0)

Yếu tố ảnh hưởng màu xanh và hương vị của trà là: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, oxy, vi sinh vật, ô nhiễm mùi. Để bảo quản trà, chúng ta không nên lưu trữ chung các loại trà với nhau. Hạn chế sử dụng các hộp nhựa (dễ tạo ra mùi), lọ thuỷ tinh (làm giảm mùi hương của trà vì ánh nắng có thể tiếp xúc trực tiếp), báo (trà sẽ hấp thụ mùi mực của giấy báo).

Bình luận (0)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
16 tháng 3 2021 lúc 11:20

Khi cho trà lên men thì chất diệp lục bị phá hoại, chất toan trong trà bị “oxy” hóa biến thành chất “oxyt” màu đỏ nên khi pha nước ra ta thấy có màu hồng nên gọi là Hồng. Hùng Xà, Mỷ gọi là trà đen (black tea)

Lục trà: chất “diệp lục” không bị phá hủy, đó chính là yếu tố đê giữ được màu xanh của trà.

Bình luận (0)
Quang Nhân
28 tháng 1 2021 lúc 17:27

Mục đích bảo quản là giữ cho hạt thóc không bị ẩm ướt, không bị lên men, nấm mốc, hạn chế côn trùng, chuột tấn công. Dụng cụ bảo quản thích hợp là chum, vại, bồ, hòm, thùng phuy, cót,... có nắp đậy kín. Cách này thường được các gia đình áp dụng với số lượng nhỏ. Thóc sau khi phơi khô đến độ thuỷ phần an toàn (12 – 13%), quạt sạch để loại bỏ tạp chất, sâu mọt và chuyển vào các dụng cụ bảo quản đã được làm sạch, khô ráo để cất dùng dần. Nếu đậy kín, để nơi khô ráo, thoáng mát có thể bảo quản được một vài năm mà chất lượng gạo vẫn đảm bảo, tỷ lệ hao hụt không đáng kể.

Bình luận (0)
lllllllllllooovvee
28 tháng 1 2021 lúc 19:31

ăn trước khi bị hư

Bình luận (0)
Hiệp Thái Bá
Xem chi tiết