Bài 40: Dung dịch

Yuuri Thảo
Xem chi tiết
Như Khương Nguyễn
29 tháng 5 2017 lúc 18:19

1 lít khí A ở dạng khí nặng gấp 2 lần khí \(C_2H_6\) ở cùng điều kiện .

\(\rightarrow d_{\dfrac{X}{C_2H_6}}=2\rightarrow\dfrac{M_X}{M_{C_2H_6}}=2\rightarrow M_X=2.M_{C_2H_6}=2.30=60\)

\(\rightarrow n_X=\dfrac{m_X}{M_X}=\dfrac{3}{60}=0,05mol\)

Vì khi đốt cháy X sinh ra CO2 và H2O \(\rightarrow\) A chứa C , H và có thể có O .

\(\rightarrow\) Gọi công thức của A là \(C_xH_yO_z.\)

\(C_xH_yO_z+\left(x+\dfrac{y}{4}-\dfrac{z}{2}\right)O_2\rightarrow xCO_2+\dfrac{y}{2}H_2O\left(1\right)\)

0,05.................................................0,05 x.........0,05.\(\dfrac{y}{2}mol\)

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\left(2\right)\)

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{15}{100}=0,15mol\)

Từ ( 2 ) \(\rightarrow n_{CO_2}=0,15mol\) .

Từ ( 1 ) \(\rightarrow n_{CO_2}=0,05x=0,15\Rightarrow x=3\)

Áp dụng ĐLBTKL ta có :

\(m_X+m_{O_2}=m_{CO_2}+m_{H_2O}\rightarrow m_{H_2O}=m_X+m_{O_2}-m_{CO_2}\Rightarrow m_{H_2O}=3+7,2-0,15.44=3,6g\)

\(\rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2mol\)

\(\rightarrow n_{H_2O}=0,05.\dfrac{y}{2}=0,2\rightarrow y=\dfrac{2.0,2}{0,05}=8\)

Công thức phân tử của X là \(C_3H_8O_z\)

\(\Rightarrow\)\(M_X=12.3+1.8+16z=60\Rightarrow z=1\)

Vậy công thức phân tử của X là \(C_3H_8O\)

KHÁ KHÓ .

Bình luận (0)
Nguyễn Hoài Bảo
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
9 tháng 10 2017 lúc 18:31

\(n_{H_2}=\dfrac{v}{22,4}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5mol\)

2Al+6HCl\(\rightarrow\)2AlCl3+3H2

Mg+2HCl\(\rightarrow\)MgCl2+H2

Cu không phản ứng HCl\(\rightarrow\) mCu=2,5 gam\(\rightarrow\)mAl+mMg=12,7-2,5=10,2 gam

- Gọi số mol Al là x, số mol Mg là y. Ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}27x+24y=10,2\\n_{H_2}=\dfrac{3}{2}x+y=0,5\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,2\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,2.27=5,4g\\m_{Mg}=0,2.24=4,8g\end{matrix}\right.\)

%Cu=\(\dfrac{2,5.100}{12,7}\approx19,7\%\)

%Al=\(\dfrac{5,4.100}{12,7}\approx42,52\%\)

%Mg=100%-(19,7%+42,52%)=37,78%

Bình luận (0)
☘Tiểu Tuyết☘
Xem chi tiết
☘Tiểu Tuyết☘
17 tháng 4 2017 lúc 13:59

bác nào cứu e với mai e đi thi

Bình luận (0)
Thị Bích Ngọc Nguyễn
17 tháng 4 2017 lúc 15:24

nhúng quỳ tím vào 3 lọ đựng dung dịch. Lọ nào làm quỳ tím chuyển màu xanh thì nhận ra NaOH, làm quỳ tím chuyển màu đỏ thì nhận ra HCl và H2SO4.

Cho HCl và H2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2. lọ nào tạo kết tủa thì nhận ra H2SO4. Còn lại là HCl.Viết ptpư.

Nếu như không được dùng Ba(OH)2 thì bạn nói vs mik nha.

Bình luận (3)
Dương Vũ Thiên Trang
19 tháng 4 2017 lúc 13:45

trích 3 mẫu thử của 3 lọ và đánh số 1,2,3

nhỏ 1 vài giọt dd lên giấy quỳ tím

chất làm quỳ đổi màu xanh là NaOH độ nó là bazơ

chất làm quỳ đổi màu đỏ là HCl và H2SO4 cho mẫu thử 2 dd này vào Ba(OH)2 chất nào tạo ra kết tủa là H2SO4 còn lại là dd HCl

^^ :)

Bình luận (4)
Nguyễn Thảo Ly
Xem chi tiết
Vũ Thị Thùy Linh
7 tháng 12 2017 lúc 20:40

*nước muối

+chất tan: muối (NaCl) là chất rắn

+dung môi: nước

*nước đường

+chất tan: đường (C12H22O11) là chất rắn

+dung môi: nước

*sắt (II) clorua (FeCl2)

+chất tan: sắt (Fe) là chất rắn

+dung môi: clorua (HCL)

Bình luận (0)
Nam Trần
Xem chi tiết
Cẩm Vân Nguyễn Thị
24 tháng 11 2017 lúc 15:10

Ta có

nNa2CO3 = nNa2CO3.10H2O = \(\dfrac{5,72}{M_{Na2CO3.10H2O}}=\dfrac{5,72}{286}=0,02mol\)

Vì 1ml H2O có khối lượng là 1g,suy ra 44,28ml H2O có khối lượng là 44,28g.

Khối lượng dung dịch thu được sau khi hoà tan 5,72g Na2CO3.10H2O vào 44,28ml nước là mdd = 5,72 + 44,28 =50g

Nồng độ C% của dung dịch sau phản ứng là

C% = \(\dfrac{m_{Na2CO3}}{m_{dd}}.100=\dfrac{0,02\cdot106}{50}.100=4,24\%\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thu An
Xem chi tiết
Quynh Nhung
5 tháng 11 2017 lúc 11:36

chỉ dùm đi helpkhocroigianroi

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Trang
Xem chi tiết
Lê Thị Thanh An
Xem chi tiết
Diệp Thảo
Xem chi tiết
Vân Thanh Đoàn
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
14 tháng 10 2017 lúc 5:26

1.2(bài 1 và 2 là đây)

Muối tan hết sau đó muối ko tan dc nưa vì dd muối đã bão hòa

3/

Tăng nhiệt độ,tăng S tiếp xúc,khuấy đều

Bình luận (4)