Bài 4. Sự rơi tự do

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyen Phuong
Xem chi tiết
phan chi chi
Xem chi tiết
Đào Mai Hương
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
13 tháng 10 2016 lúc 9:59

Chọn trục toạ độ Oy hướng xuống, gốc O tại vị trí thả vật.

Chọn mốc thời gian lúc thả vật 1.

O y

a) PT chuyển động của vật 1: \(y_1=5.t^2\)

PT chuyển động của vật 2: \(y_2=v_0(t-1)+5.(t-1)^2\)

Vật 1 chạm đất: \(5.t^2=80\Rightarrow t = 4s\)

Vật 2 chạm đất: \(80=v_0.(4-1)+5.(4-1)^2\)

\(\Rightarrow v_0=\dfrac{35}{3}\) (m/s)

b) Vận tốc vật 1 khi chạm đất: 

\(v_1=10.4=40(m/s)\)

Vận tốc vật 2 khi chạm đất:

\(v_2=\dfrac{35}{3}+10.3=41,67(m/s)\)

Tran thi loan
Xem chi tiết
Ngô Thu Hà
Xem chi tiết
10C1- Nhu Thanh
24 tháng 11 2016 lúc 19:11

mi học lớp c1 truong nhu thanh ak

 

10C1- Nhu Thanh
24 tháng 11 2016 lúc 19:12

bài 1: 8m

bài 2: chịu

10C1- Nhu Thanh
24 tháng 11 2016 lúc 19:13

tao mách thầy Quang

hehe

Maa Maa
Xem chi tiết
NGUYỄN THỊ THÙY TRANG
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hương Giang
14 tháng 12 2016 lúc 4:20

bán kính của sao hỏa là R1 còn của trái đất là R

Khối lượng trái đất là M, sao hỏa là M1, gia tốc rơi tự do ở sao hỏa là g1

gia tốc rơi tự do ở trái đất là g= \(\frac{GM}{R^2}\)

gia tốc rơi tự do ở sao hỏa là g1= \(\frac{GM_1}{R_1^2}\) = \(\frac{G.0,11M}{0,53^2_{ }R^2}\)

lập tỉ số giữa g và g1

kết quả g1 gần bằng 3,9 m/s2

 

Tuấn Tủn
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
6 tháng 1 2017 lúc 17:06

\(S_A=\frac{gt^2}{2}\\ S_B=\frac{g\left(t-0,1\right)^2}{2}\\ l=\left|S_A-S_b\right|=\left|\frac{gt^2}{2}-\frac{g\left(t-0,1\right)^2}{2}\right|=1\\ \Rightarrow t=\frac{21}{20}s\)

Chúc anh học tốt!!!

yến nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Huyền
Xem chi tiết
NGUYỄN QUỐC DŨNG
6 tháng 2 2017 lúc 21:06

Dễ màhaha

thời gian vật chạm đất: t=\(\sqrt{\frac{2h}{g}}\)=\(\sqrt{\frac{2.500}{10}}\)=10s

thời gian vật đi được 405m đầu: t1=\(\sqrt{\frac{2.405}{10}}\)=9s

thời gian vật rơi 95m cuối: t2=t - t1= 10 - 9= 1s