Bài 4. Sự rơi tự do

Như Quyên
Xem chi tiết
nthv_.
17 tháng 10 2022 lúc 22:23

Với chuyển động ném ngang sẽ có 2 trục toạ độ, đó là trục Ox và trục Oy.

- Trục Ox là một đường parabol

- Trục Oy là một đường thẳng

Điểm tương đồng giữa chuyển động rơi tự do và ném ngang là nằm ở trục Oy. Và thời gian rơi của cả hai chuyển động trên là như nhau (bỏ qua lực cản không khí, tức là trong môi trường chân không).

Bình luận (0)
nthv_.
7 tháng 10 2022 lúc 23:10

a.

 \(v=\sqrt{2hg}=\sqrt{2\cdot81\cdot10}=18\sqrt{5}\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

\(t=\sqrt{\dfrac{2h}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot81}{10}}=\dfrac{9\sqrt{5}}{5}\left(s\right)\)

b. 

\(s_1=\dfrac{1}{2}gt^2=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot2^2=20\left(m\right)\)

\(s_2=s-s_1=81-20=61\left(m\right)\)

c. 

Ta có: \(s_{1s}=\dfrac{1}{2}gt^2=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot1^2=5\left(m\right)\)

\(\rightarrow\Delta s=s_1-s_{1s}=20-5=15\left(m\right)\)

d.

\(t_1=\sqrt{\dfrac{2h}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot1}{10}}\approx0,45\left(s\right)\)

Ta có: \(t_{80m}=\sqrt{\dfrac{2h}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot80}{10}}=4s\)

\(\rightarrow\Delta t=t-t_{80m}=\dfrac{9\sqrt{5}}{5}-4\approx0,025s\)

Bình luận (0)
Niki Rika
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hòa
22 tháng 9 2022 lúc 8:25

Giả sử chiều dài sợi dây không đáng kể. Gọi khoảng cách giữa cạnh thước và lỗ sáng là d(m).

Thời gian từ lúc thước rơi cho đến khi cạnh đầu tiên của thước gặp lỗ sáng là:

\(t_1=\sqrt{\dfrac{2d}{g}}\left(s\right)\)

Quãng đường thước rơi đi qua lỗ sáng là: \(s_2=\dfrac{1}{2}gt^2+v_0t=\dfrac{1}{2}gt^2+gt_1t\left(m\right)\)

\(\Leftrightarrow25.10^{-2}=\dfrac{1}{2}.10.0,1^2+10.0,1.\sqrt{\dfrac{2d}{10}}\Rightarrow d=0,2\left(m\right)\) 

Vậy cạnh dưới thước phải cao hơn lỗ sáng 0,2m hay 20cm thì khi đốt dây cho thước rơi nó sẽ che khuất lỗ sáng trong khoảng thời gian 0,1s.

Bình luận (0)
Niki Rika
Xem chi tiết
Niki Rika
Xem chi tiết
Niki Rika
Xem chi tiết
Niki Rika
Xem chi tiết
Niki Rika
Xem chi tiết
Niki Rika
Xem chi tiết
Niki Rika
Xem chi tiết