HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
v\(_0\)=4 (m/s2)
sau 10s vt của vật là x=10+4.10+4.10\(^2\)=450 m
a=8 =>t=2
=>x=10+4t+4t\(^2\)=34
các lực tác dụng vào vật là P N T( thêm dấu véc tơ cho tớ)
N=Ptan30=60tan30=20\(\sqrt{3}\)
T=\(\frac{P}{cos30^{^{ }}}\)=\(\frac{60}{cos30}\)=40\(\sqrt{3}\)
các lực tác dụng lên vật là \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}=m\overrightarrow{a}\)
Ciếu lên trục Ox ta có: Fcos30-F\(_{ms_{ }}\)=ma (1)
oy Fsin30-P+N=0
=> N=P-Fsin30 (2)
Thay 2 vào 1
sau đó rút F thay số. sẽ ra
ý b tương tự chỉ thấy a=0 ở (1) sau đó giải như ý a
P=mg (P là trọng lượng ; m là khối lượng; glà gia tốc g=10 hoặc g=9,8)
d=10D (d là trọng lượng riêng D là khối lượng riêng)
bán kính của sao hỏa là R1 còn của trái đất là R
Khối lượng trái đất là M, sao hỏa là M1, gia tốc rơi tự do ở sao hỏa là g1
gia tốc rơi tự do ở trái đất là g= \(\frac{GM}{R^2}\)
gia tốc rơi tự do ở sao hỏa là g1= \(\frac{GM_1}{R_1^2}\) = \(\frac{G.0,11M}{0,53^2_{ }R^2}\)
lập tỉ số giữa g và g1
kết quả g1 gần bằng 3,9 m/s2