Bài 4. Sự rơi tự do

2003
Xem chi tiết
Phạm Ngô Đức Thành
14 tháng 9 2018 lúc 19:44

Thả một hòn đá rơi từ miệng một cái hang sâu xuống đến đáy,Sau 4s kể từ lúc bắt đầu thả thì nghe tiếng hòn đá chạm và o đáy,Tính chiều sâu của hang,Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 330 m/s,Lấy g = 9.8 m/s2,Vật lý Lớp 10,bà i tập Vật lý Lớp 10,giải bà i tập Vật lý Lớp 10,Vật lý,Lớp 10

Bình luận (0)
2003
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
14 tháng 9 2018 lúc 20:07

chọn gốc tọa độ tại vị trí rơi, chiều dương từ trên xuống, gốc thời gian lúc vật bắt đầu rơi

quãng đường vật rơi trong t giây là

s1=g.t2.0,5=4,9t2

quãng đường rơi trong t-1 giây là

s2=g.(t-1)2.0,5=4,9t2-9,8t+4,9

quãng đường rơi trong 1s cuối là

\(\Delta\)s=s1-s2=24,5\(\Rightarrow\)t=3s

Bình luận (0)
Khải Nguyễn
Xem chi tiết
Tenten
27 tháng 7 2018 lúc 14:06

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật 2

Quãng đường vật 1 đi được là x1=xo+vot+\(\dfrac{1}{2}a.t^2\)=25t+\(\dfrac{1}{2}.-at^2\)+15=25t-5t2+15

Quãng đường vật 2 đi được x2=\(\dfrac{1}{2}at^2\)+vot=0.t+\(\dfrac{1}{2}.a.t^2\)=5t2

Lấy a=10m/s2

Ta có Để 2 viên bi gặp nhau thì x1=x2=>t=3s

=>x1=x2=45m

Vậy..............

Bình luận (0)
quangduy
Xem chi tiết
Lâm
27 tháng 8 2018 lúc 21:33

mình đoán là 4m :V

Bình luận (1)
Thanh Phuong
28 tháng 8 2018 lúc 23:43

1m - 3m - 5m - 7m từ trên xuống

Bình luận (2)
Vũ Chiến
Xem chi tiết
Dragon
5 tháng 8 2018 lúc 18:40

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (0)
Trần Phương Thảo
Xem chi tiết
quangduy
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
8 tháng 9 2018 lúc 21:04

chọn gốc tọa độ tại điểm vật rơi, gốc thời gian lúc vật bắt đầu rơi, chiều dương từ trên xuống

a) s=g.t2.0,5=1\(\Rightarrow\)t=\(\dfrac{\sqrt{5}}{5}\)

b) \(\Delta\)s=st-st-1=g.t2.0,5+g.(t-1)2.0,5\(\Rightarrow\)t=\(\dfrac{6}{10}\)

Bình luận (0)
Lu
Xem chi tiết
Lu
27 tháng 7 2018 lúc 13:32

.

Bình luận (0)
Trần Thị Hồng Vân
27 tháng 7 2018 lúc 16:46

Gọi t là thời gian vật rơi chạm đất
vo1=vo2=0; h – st-0,1=0,95; g=10m/s2

ta có :
h – st-0,1=0,95 => 0,5gt2 – 0,5g(t-0,1)2=0,95 => t=1 (s)
=> h=0,5gt2=5m

Bình luận (0)
Võ Thị Kim Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
25 tháng 11 2018 lúc 8:51

F=Fk+Fc cái này có dấu vec tơ trên đầu

theo định luật II niu tơn \(\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_c}=\overrightarrow{F_{hl}}\)

còn khi F=Fk-Fc là xét độ lớn, chiếu lên chiều dương cùng chiều chuyển động (F=m.a)

vì Fk cùng chiều chuyển động nên mang dấu +, Fc ngược chiều chuyển động ( cản chở chuyển động ) nên có dấu -

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Trang
Xem chi tiết
online toán
13 tháng 8 2018 lúc 12:13

a) ta có : \(h=\dfrac{1}{2}gt^2=\dfrac{1}{2}.10.t^2\)

ta có quảng đường mà vật rơi được trong \(t-2\) giây đầu là :

\(h_1=\dfrac{1}{2}.10.\left(t-2\right)^2\)

\(\Rightarrow\) quảng đường mà vật rơi được trong \(2\) giây cuối là :

\(\dfrac{1}{2}.10.t^2-\dfrac{1}{2}.10.\left(t-2\right)^2=180\) \(\Leftrightarrow t=10\)

\(\Rightarrow\) độ cao \(h=\dfrac{1}{2}gt^2=\dfrac{1}{2}.10.\left(10\right)^2=500\left(m\right)\)

b) ta có vật tốc của vất khi chậm đất là :

\(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2.10.500}=100\left(m/s\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}v=v'=\sqrt{2gh'}\Leftrightarrow50=\sqrt{2.10.h'}\Leftrightarrow h'=125\)

vậy độ cao của vật so với mặt đất khi có vận tốc bằng một nữa vận tốc khi chạm đất là : \(H=h-h'=500-125=375\left(m\right)\)

Bình luận (0)