Bài 4. Sự rơi tự do

Đoàn Dương Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
5 tháng 9 2018 lúc 19:02

a) y1=g.t2.0,5=5t2

y2=x0+g.(t-1)2.0,5= 10 + 5.(t-1)2

hai vật gặp nhau \(\Rightarrow\)y1=y2\(\Rightarrow\) thời gian rơi của vật 1 khi gặp vật 2 là t=1,5s

thời gian rơi của vật 2 khi gặp vật 1 là t= 0,5s

quãng đường hai vật đi kể từ lúc thả đến khi gặp nhau là

s1=g.t2.0,5=11,25m

s2=g.t2.0,5=1,25m

b)lúc gặp nhau vật 1 đi dược 1,5s \(\Rightarrow\)v1=g.t=15m/s

tương tự v2=5m/s

Bình luận (3)
Ngân Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
5 tháng 9 2018 lúc 18:23

chắc tại có sự tác động của trọng lực làm v tăng nên z đó bạn

Bình luận (0)
anh tu do
Xem chi tiết
Tenten
29 tháng 7 2018 lúc 15:35

Tóm tắt g=9,8m/s2;h=x=19,6m=>v=?m/s

Ta có pt x=vot+\(\dfrac{1}{2}at^2\) ( Vì thả rơi tự do nên vo=0)=>x=\(\dfrac{1}{2}at^2\)=>19,6=\(\dfrac{1}{2}.9,8.t^2=>t=2s\)

( x:m; t:s)

Mặt khác ta có v=vo+gt=0+9,8.2=19,6m/s

Vậy......

Bình luận (1)
Lâm
Xem chi tiết
Vũ Thành Khoa
26 tháng 9 2018 lúc 21:22

+) Gọi thời gian ô tô từ lúc bắt đầu dừng cho đến khi dừng lại là t ( s )

đkxđ t>2

+) Ta có

S(trong giấy cuối) = S(quãng đường đi đc trc lúc chạm đất 2s)

=> \(\dfrac{a}{2}\).t2 - \(\dfrac{a}{2}\).(t-1)2= \(\dfrac{a}{2}\).(t-2)2

=> \(\left[{}\begin{matrix}t=1\left(loai\right)\\t=5\left(t.m~\right)\end{matrix}\right.\)

=> S \(\approx\) 125m ( với a \(\approx\) 10 m/s2 )

Bình luận (0)
quangduy
Xem chi tiết
Hà Phước
27 tháng 9 2018 lúc 23:28

Bạn cho thêm gia tốc (g) đi nếu không có thì mình không giải được!

Bình luận (2)
quangduy
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
7 tháng 9 2018 lúc 12:29

chọn gốc tọa độ tại vị trí vật rơi, gốc thời gian lúc vật bắt đầu rơi tự do, chiều dương từ trên xuống.

g=10m/s2

\(\Delta\)s= st-s(t-2)=160 (1)

st=g.t2.0,5=5t2 (2)

s(t-2)=g.(t2-4t+4).0,5=5t2-10t+20 (3)

từ(3),(1),(2)\(\Rightarrow\)t=18s

s=g.t2.0,5=1620m

Bình luận (0)
Trần Phương Thảo
Xem chi tiết
Phạm Thanh Tường
7 tháng 8 2018 lúc 11:12

Bài 1:

Giải:

Cho gia tốc rơi tự do là: \(g\approx10m/s^2\)

1. Thời gian để vật 1 rơi tự do chạm đất là:

\(s=\dfrac{1}{2}gt^2_1\Leftrightarrow t_1=\sqrt{\dfrac{s}{\dfrac{1}{2}g}}=\sqrt{\dfrac{80}{\dfrac{1}{2}.10}}=4\left(s\right)\)

Vì vật 2 được ném sau vật một 1s nên thời gian để vật 2 chạm đất là:

\(t_2=t_1-t=4-1=3\left(s\right)\)

Vận tốc ném của vật 2 là:

\(s=v_2.t_2+\dfrac{1}{2}.g.t_2^2\Leftrightarrow v_2=\dfrac{s-\dfrac{1}{2}gt_2^2}{t_2}=\dfrac{80-\dfrac{1}{2}.10.3^2}{3}=\dfrac{35}{3}\left(m/s\right)\)

2. Vật tốc của vật một khi chạm đất là:

\(v_1'=g.t_1=10.4=40\left(m/s\right)\)

Vận tốc của vật 2 khi chạm đất là:

\(v_2'=v_2+g.t_2=\dfrac{35}{3}+10.3=\dfrac{125}{3}\left(m/s\right)\)

Vậy:....

Bình luận (2)
Phạm Thanh Tường
7 tháng 8 2018 lúc 10:46

cho hỏi gia tốc g của bài 1 là bao nhiêu vậy?

Bình luận (0)
Võ Phi Dương
7 tháng 8 2018 lúc 19:57

g\(\approx\)10m/\(s^2\)

Bình luận (0)
Trần Phương Thảo
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
Xem chi tiết
online toán
13 tháng 8 2018 lúc 11:36

ta có : \(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2.10.5}=10\)

\(\Rightarrow\) độ sâu của hồ là : \(L=1,8.10=18\left(m\right)\)

vậy độ sâu của hồ là \(18\left(m\right)\)

Bình luận (0)
quangduy
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
12 tháng 9 2018 lúc 13:35

g=10m/s2

chọn gốc tọa độ tại vị trí vật rơi, gốc thời gian lúc vật bắt đầu rơi, chiều dương từ trên xuống

thời gian rơi đến khi nghe tiếng âm vọng lại là

t=t1+t2=6,5s (1)

thời gian rơi của đá là

t1=\(\sqrt{\dfrac{s}{5}}\) (2)

thời gian âm vọng lại là

t2=\(\dfrac{s}{360}\) (3)

từ 1,2,3\(\Rightarrow\)s=180m

vậy h=s=180m

thời gian rơi của vật là s=g.t2.0,5=180\(\Rightarrow\)t=6s

Bình luận (2)