Bài 4 : Phương hướng trên bản đồ - Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí

ly nu huyen tran
Xem chi tiết
Trần Hoài Nam
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
2 tháng 1 2017 lúc 19:21

1. Phương hướng trên bản đồ
– Kinh tuyến:
+ Đầu phía trên của đường Kinh tuyến là hướng Bắc.
+ Đầu phía dưới của đường Kinh tuyến là hướng Nam.
– Vĩ tuyến:
+ Đầu bên phải của vĩ tuyến là hướng Đông.
+ Đầu bên trái của vĩ tuyến là hướng Tây.
– Cơ sở xác định phương hướng trên bản đồ là dựa vào Kinh tuyến, Vĩ tuyến
– Có bản đồ không thể hiện các đường kinh tuyến và vĩ tuyến thì dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc rồi tìm các hướng còn lại.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
2 tháng 1 2017 lúc 19:21

2. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí
– Kinh độ và vĩ độ của một điểm gọi là số độ chỉ khoảng cách từ kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua địa điểm đó đến kinh tuyến và vĩ tuyến gốc.
– Tọa độ địa lí của một điểm chính là kinh độ, vĩ độ của điểm đó trên bản đồ.

Bình luận (0)
Lê Yên Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Chơn Nhân
20 tháng 9 2017 lúc 10:20

trên là bắc dưới là nam,bên phải là đông bên trái là tây

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Oanh
22 tháng 12 2016 lúc 19:29

đáp án là B nhé bn

Bình luận (0)
Phạm Thùy Linh
22 tháng 12 2016 lúc 19:33

cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau

 

Bình luận (0)
Hiyoko
16 tháng 1 2017 lúc 14:59

Tây Nguyên là xứ sở của cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
24 tháng 1 2017 lúc 12:13

Tây Nguyên là xứ sở của các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.

Bình luận (0)
nguyễn yến nhi
Xem chi tiết
i love park jimin
27 tháng 12 2016 lúc 9:26

mình vẽ hơi xấu nha thông cảm

Bình luận (1)
A.R.M.Y Forever
7 tháng 3 2017 lúc 17:39

Bắc Đông Nam Tây

Bình luận (0)
nguyễn yến nhi
Xem chi tiết
Bình Trần Thị thanh
1 tháng 4 2017 lúc 20:10

ở trên bản đồ bắc đông nam tây

Bình luận (0)
nguyễn yến nhi
Xem chi tiết
Nguyen Thi Huyen
18 tháng 6 2017 lúc 21:37

Trái đất

Bình luận (0)
Trần Khánh Linh
19 tháng 6 2017 lúc 14:27

Bài 4 : Phương hướng trên bản đồ - Kinh độ - Vĩ độ và tọa độ địa lí

Bình luận (2)
Sáng
20 tháng 12 2016 lúc 20:34
Vĩ độ (ký hiệu: φ) của một điểm bất kỳ trên mặt Trái Đất là góc tạo thành giữa đường thẳng đứng (phương của dây dọi, có đỉnh nằm ở tâm hệ tọa độ-chính là trọng tâm của địa cầu) tại điểm đó và mặt phẳng tạo bởi xích đạo. Đường tạo bởi các điểm có cùng vĩ độ gọi là vĩ tuyến, và chúng là những đường tròn đồng tâm trên bề mặt Trái Đất. Mỗi cực là 90 độ: cực bắc là 90° B; cực nam là 90° N. Vĩ tuyến 0° được chỉ định là đường xích đạo, một đường thẳng tưởng tượng chia địa cầu thành Bán cầu bắc và Bán cầu nam.Kinh độ (ký hiệu: λ) của một điểm trên bề mặt Trái Đất là góc tạo ra giữa mặt phẳng kinh tuyến đi qua điểm đó và mặt phẳng kinh tuyến gốc. Kinh độ có thể là kinh độ đông hoặc tây, có đỉnh tại tâm hệ tọa độ, tạo thành từ một điểm trên bề mặt Trái Đất và mặt phẳng tạo bởi đường thẳng ngẫu nhiên nối hai cực bắc nam địa lý. Những đường thẳng tạo bởi các điểm có cùng kinh độ gọi là kinh tuyến. Tất cả các kinh tuyến đều là nửa đường tròn, và không song song với nhau: theo định nghĩa, chúng hội tụ tại hai cực bắc và nam. Đường thẳng đi qua Đài Thiên văn Hoàng gia Greenwich (gần London ở Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland) là đường tham chiếu có kinh độ 0° trên toàn thế giới hay còn gọi là kinh tuyến gốc. Kinh tuyến đối cực của Greenwich có kinh độ là 180°T hay 180°Đ.
Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 12 2016 lúc 23:34

Kinh độ được đưa ra như số đo góc nằm trong khoảng từ 0° tại kinh tuyến gốc tới +180° về phía đông và −180° về phía tây. Ký tự Hy Lạp λ (lambda) được sử dụng để biểu thị vị trí của một nơi trên Trái Đất về phía đông hay phía tây của kinhtuyến gốc.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 12 2016 lúc 23:35

Vĩ độ, thường được ký hiệu bằng chữ cái phi ({\displaystyle \phi \,\!}) trong bảng chữ cái Hy Lạp, là giá trị xác định vị trí của một điểm trên bề mặt Trái Đất (hay các hành tinh khác) ở phía bắc hay phía nam của xích đạo. Vĩ tuyến là các đường nằm ngang được chỉ ra trên các bản đồ chạy theo hướng đông-tây. Về mặt toán học, vĩ độ là giá trị góc tính bằng độ (ký hiệu °) và/hoặc các đơn vị nhỏ hơn (như phút, giây v.v) nằm trong khoảng từ 0° ở xích đạo tới 90° ở hai cực (90° vĩ bắc đối với Bắc cực hay 90° vĩ nam cho Nam cực của Trái Đất). Góc phụ nhaucủa vĩ độ gọi là độ dư vĩ. Có thể hiểu đơn giản là vĩ độ là các đường nằm ngang.

Bình luận (0)
Sáng
20 tháng 12 2016 lúc 20:35
Vĩ độ (ký hiệu: φ) của một điểm bất kỳ trên mặt Trái Đất là góc tạo thành giữa đường thẳng đứng (phương của dây dọi, có đỉnh nằm ở tâm hệ tọa độ-chính là trọng tâm của địa cầu) tại điểm đó và mặt phẳng tạo bởi xích đạo. Đường tạo bởi các điểm có cùng vĩ độ gọi là vĩ tuyến, và chúng là những đường tròn đồng tâm trên bề mặt Trái Đất. Mỗi cực là 90 độ: cực bắc là 90° B; cực nam là 90° N. Vĩ tuyến 0° được chỉ định là đường xích đạo, một đường thẳng tưởng tượng chia địa cầu thành Bán cầu bắc và Bán cầu nam.Kinh độ (ký hiệu: λ) của một điểm trên bề mặt Trái Đất là góc tạo ra giữa mặt phẳng kinh tuyến đi qua điểm đó và mặt phẳng kinh tuyến gốc. Kinh độ có thể là kinh độ đông hoặc tây, có đỉnh tại tâm hệ tọa độ, tạo thành từ một điểm trên bề mặt Trái Đất và mặt phẳng tạo bởi đường thẳng ngẫu nhiên nối hai cực bắc nam địa lý. Những đường thẳng tạo bởi các điểm có cùng kinh độ gọi là kinh tuyến. Tất cả các kinh tuyến đều là nửa đường tròn, và không song song với nhau: theo định nghĩa, chúng hội tụ tại hai cực bắc và nam. Đường thẳng đi qua Đài Thiên văn Hoàng gia Greenwich (gần London ở Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland) là đường tham chiếu có kinh độ 0° trên toàn thế giới hay còn gọi là kinh tuyến gốc. Kinh tuyến đối cực của Greenwich có kinh độ là 180°T hay 180°Đ.
Bình luận (1)