Bài 4: Nguyên tử

hồ võ thái dương
Xem chi tiết
Hắc Hường
29 tháng 6 2018 lúc 17:07

Mình làm mẫu mỗi dòng một chất, các chất còn lại bạn làm tương tự

Giải:

- \(PTK_{Cl2}=2.35,5=71\left(đvC\right)\)

< Khí >

(Các chất còn lại tương tự)

- \(PTK_{CuO}=64+16=80\left(đvC\right)\)

< Oxit >

(Các chất còn lại tương tự)

- \(PTK_{MgCl2}=24+2.35,5=95\left(đvC\right)\)

< Muối >

(Các chất còn lại tương tự)

- \(PTK_{Fe\left(OH\right)2}=56+2.17=90\left(đvC\right)\)

< Bazơ >

(Các chất còn lại tương tự)

Tham khảo các nguyên tử khối của các nguyên tố hóa học tại đây:

Bảng hóa trị các nguyên tố hóa học - Bảng hóa trị một số nguyên tố hóa học và nguyên tử khối các chất - VnDoc.com

Bình luận (1)
Lê Phương Thanh
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
20 tháng 6 2017 lúc 20:40

Số hạt mang điện ( p và e ) là:
( 155 + 33 ) : 2 = 94 ( hạt )

Số hạt ko mang điện ( n ) là:

155 - 94 = 61 ( hạt )

Vì p=e

Hạt P có số hạt là:

94 : 2 = 47 ( hạt )

Xem trong bảng 42 ta được nguyên tố Ag

Bình luận (1)
T.Thùy Ninh
20 tháng 6 2017 lúc 20:41

Theo bài toán :

\(e+p+n=155\)\(p=e\Rightarrow2p+n=155\) (1)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33\(\Rightarrow2p-n=33\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow p=e=47;n=61\)

Vậy nguyên tử A là nguyên tố Bạc kí hiệu Ag

Bình luận (0)
Lê Trần Hoàng Oanh
21 tháng 6 2017 lúc 10:10

Theo đề bài, ta có:

e+p+n = 155

Mà e=p => 2p+n = 155 (1)

và:(e+p) - n = 33

Mà e=p => 2p - n = 33 (2)

Cộng (1), (2), ta có

4p= 188 => p= 47

Mà p = e => e=47

Thay p= 47 vào(1)

Ta có: 2p + n = 155

2.47 +n = 155

n = 155 - 94

n = 61

Vậy: Số hat electron là 47 hạt

Số hạt proton là 47 hạt

Số hạt notron là 61 hạt

Nguyên tử A là Bạc kí hiệu Ag

Bình luận (0)
Ngô Đông Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
28 tháng 6 2018 lúc 19:49

- Nguyên tử X nặng hơn nguyên tử kali là 1 đvC: 39 + 1 = 40 ( đvC)

⇒ Nguyên tử X là canxi ( Ca )

- Nguyên tử R nặng hơn nguyên tử X 2 lần : 40.2 = 80 ( đvC )

⇒ Nguyên tử R là brom ( Br )

Bình luận (1)
Linh Hoàng
28 tháng 6 2018 lúc 21:28

NTK(x) = 1 + 39 = 40 (đvc )

=> X là nguyên tử Ca

=> NTK (R) = 40 . 2 = 80 (đvc)

=>R là nguyên tử Br

Bình luận (2)
nguyen giang
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
27 tháng 6 2018 lúc 10:22

Theo bài ra ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=46\\2p-n=14\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=15\\n=16\end{matrix}\right.\)

=> A là P.

Bình luận (0)
Tong Duy Anh
27 tháng 6 2018 lúc 10:24

Có Trong nguyên tử nguyên tố A:

\(p+e+n=2p+n=46\\ 2p-n=14\\\Rightarrow \left\{{}\begin{matrix}p=e=15\\n=16\end{matrix}\right.\)

Vậy nguyên tố A cần tìm là photpho (P)

Bình luận (0)
Hoàng Thiên Di
27 tháng 6 2018 lúc 10:30

Theo bài ra: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=46\\p+e-n=14\end{matrix}\right.\)

Hay: \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=46\\2p-n=14\end{matrix}\right.\)

Giải hệ pt ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}n=16\\p=15\end{matrix}\right.\)

Vậy A là Phốt pho(P)

Bình luận (0)
Kim Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Hắc Hường
26 tháng 6 2018 lúc 22:25

Bài 1:

Theo bài ra, ta có:

\(p+e+n=34\)

\(\left(p+e\right)-n=10\)

\(p=e\)

Nên ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=34\\2p-n=10\end{matrix}\right.\)

Giải hpt, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}p=e=11\\n=12\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow NTK_X=p+n=11+12=23\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X:Na\left(Natri\right)\)

Vậy ...

Bình luận (0)
Tram Nguyen
27 tháng 6 2018 lúc 6:20

BÀI 4. NGUYÊN TỬ

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thảo
27 tháng 6 2018 lúc 8:39

Bài làm Hỏi đáp Hóa học

Chứng minh nguyên tố X là Natri

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Kim Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Hắc Hường
26 tháng 6 2018 lúc 22:22

Bài 1:

Theo bài ra, ta có:

\(p+e+n=34\)

\(\left(p+e\right)-n=10\)

\(p=e\)

Ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=34\\2p-n=10\end{matrix}\right.\)

Giải hpt, được:

\(\left\{{}\begin{matrix}p=e=11\\n=12\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow NTK_X=p+n=11+12=23\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X:Na\)

Vậy ...

Bình luận (0)
Tram Nguyen
27 tháng 6 2018 lúc 6:39

BÀI 4. NGUYÊN TỬ

Bình luận (0)
Tram Nguyen
27 tháng 6 2018 lúc 6:40

BÀI 4. NGUYÊN TỬ

Bình luận (0)
Dương Lâm Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thảo
27 tháng 6 2018 lúc 9:03

Bạn ơi hình như là đề thiếu hay sao ý??

Bình luận (7)
Hoàng Thị Ngọc Anh
27 tháng 6 2018 lúc 10:57

Ta có : \(2p+n=11\left(I\right)\)

\(p\le n\le1,5p\)

\(\Rightarrow3p\le2p+n\le3,5p\) (II)

Thay (I) vào (II) được:

\(3p\le11\le3,5p\)

\(\Rightarrow3,142\le p\le3,6\)

Vì p nguyên dương nên => p = 3

Vậy n = 3 => e = 2.

Bình luận (8)
Bùi Văn Sinh
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
15 tháng 9 2017 lúc 7:08

2(PA+PB)+(NA+NB)=142(1)

2(PA+PB)-(NA+NB)=42(2)

2PB-2PA=12 SUY RA: PB-PA=6(3)

- Giải hệ (1)+(2) ta có được:

PA+PB=46 (4)

NA+NB=50

-Giải (3) và (4) ta có: PA=26(Fe) và PB=20(Ca)

Bình luận (0)
Nguyen
24 tháng 8 2019 lúc 8:26

Có: 2Z(A)+ 2Z(B)+(NA+NB)=142(1)

2(Z(A)+Z(B))-(N(A)+N(B))=42(2)

=> Z(B)-Z(A)=6)(3)

=>Z(A)+(B)=46; N(A)+N(B)=50

=> Z(A)=26 và Z(B)=20

=> Là Fe và Ca.

#Walker

Bình luận (0)
Trương Tiểu Ngọc
26 tháng 9 2019 lúc 11:18

Ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p_A+n_A+2p_B+2p_B=142\left(1\right)\\2p_A-n_A+2p_B-n_B=42\left(2\right)\\2p_B-2p_A=12\end{matrix}\right.\)

Từ (1) và (2) ta lại có phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}4p_B+4p_A=184\\2p_B-2p_A=12\end{matrix}\right.\)<=>\(\left\{{}\begin{matrix}p_A=20\\P_B=26\end{matrix}\right.\)

Vậy kim loại A và B lần lượt là Canxi(Ca) và Sắt (Fe)

Bình luận (0)
Bùi Thị Oanh
Xem chi tiết
Hắc Hường
25 tháng 6 2018 lúc 10:35

Giải:

a) Số mol Fe và O2 là:

nFe = n/M = 8,4/56 = 0,15 (mol)

nO2 = m/M = 3,2/32 = 0,1 (mol)

PTHH: 3Fe + 2O2 -t0-> Fe3O4

----------0,15-0,1-----------0,05--

=> Sản phẩm là Oxit sắt từ

b) Tỉ lệ số mol: nFe : nO2 = 0,15/3 : 0,1/2 = 0,05 : 0,05

=> Phản ứng hết

Khối lượng Fe3O4 là:

mFe3O4 = n.M = 0,05.232 = 11,6 (g)

Vậy ...

Bình luận (0)
Tram Nguyen
25 tháng 6 2018 lúc 12:58

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thảo
25 tháng 6 2018 lúc 16:50

Bài làm :Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Thịnh Nguyễn Vũ
Xem chi tiết
Liên Nguy?n Th?
4 tháng 10 2017 lúc 22:01

1.Hạt nhân

2.proton

3.notron

4.electron

5. proton

6.electron

7. trung hòa về điện

Bình luận (0)
Hoàng Thảo Linh
25 tháng 10 2017 lúc 21:51

1, hạt nhân

2, proton

3, notron

4, electron

5, proton

6, electron

7, trung hòa về điện

 

Bình luận (0)