Bài 4: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Như Huỳnh
Xem chi tiết
Tấn Phát
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 5 2022 lúc 10:32

a: Xét ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao

nên \(AE\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HF là đường cao

nên \(AF\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)

b:

Xét tứ giác AEHF có \(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{FAE}=90^0\)

nên AEHF là hình chữ nhật

=>AH=EF

Xét ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao

nên \(AE\cdot EB=HE^2\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HF là đường cao

nên \(FA\cdot FC=FH^2\)

\(AE\cdot EB+FA\cdot FC=EH^2+FH^2=EF^2=AH^2\)

c: \(\dfrac{BE}{CF}=\dfrac{BH^2}{AB}:\dfrac{CH^2}{AC}=\dfrac{BH^2}{AB}\cdot\dfrac{AC}{CH^2}\)

\(=\dfrac{AB^4}{AC^4}\cdot\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{AB^3}{AC^3}\)

Tấn Phát
Xem chi tiết
Akai Haruma
23 tháng 8 2019 lúc 14:05

Lời giải:

Tam giác $ABC$ cân tại $A$ nên đường cao $AH$ đồng thời là đường trung tuyến, suy ra $H$ là trung điểm của $BC$

\(\Rightarrow CM=MH+CH=\frac{HB}{2}+HC=\frac{BC}{4}+\frac{BC}{2}=\frac{3}{4}BC=\frac{3\sqrt{3}}{4}\)

$M,N$ lần lượt là trung điểm của $BH,AB$ nên $MN$ là đường trung bình ứng với cạnh $AH$ của tam giác $AHB$

$\Rightarrow MN\parallel AH, MN=\frac{AH}{2}$

$\Rightarrow MN\perp BC, MN=\frac{\sqrt{2}}{2}$

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác $CNM$ vuông tại $M$:

\(CN=\sqrt{MN^2+CM^2}=\sqrt{\frac{1}{2}+\frac{27}{16}}=\frac{\sqrt{35}}{4}\)

Áp dụng định lý Menelaus cho 3 điểm $A,K,M$ thẳng hàng:

\(\frac{KC}{KN}.\frac{MB}{MC}.\frac{AN}{AB}=1\)

\(\Leftrightarrow \frac{KC}{KN}.\frac{1}{3}.\frac{1}{2}=1\Rightarrow \frac{KC}{KN}=6\Rightarrow \frac{KC}{CN}=\frac{6}{7}\)

\(\Rightarrow KC=\frac{6}{7}.CN=\frac{3\sqrt{35}}{14}\) (1)

Áp dụng định lý Menelaus cho 3 điểm $N,K,C$ thẳng hàng:

\(\frac{AN}{BN}.\frac{KM}{KA}.\frac{CB}{CM}=1\Leftrightarrow 1.\frac{KM}{KA}.\frac{4}{3}=1\)

\(\Leftrightarrow \frac{KM}{KA}=\frac{3}{4}\Rightarrow \frac{KM}{AM}=\frac{3}{7}\)

\(\Rightarrow KM=\frac{3}{7}.AM=\frac{3}{7}.\sqrt{AH^2+MH^2}=\frac{3}{7}.\sqrt{AH^2+(\frac{BC}{4})^2}\)

\(=\frac{3}{7}.\sqrt{(\sqrt{2})^2+(\frac{\sqrt{3}}{4})^2}=\frac{3\sqrt{35}}{28}\) (2)

Từ (1);(2) \(\Rightarrow \frac{KM}{KC}=\frac{1}{2}=\frac{MH}{CH}\), suy ra $KH$ là phân giác góc $\widehat{CKM}$

Akai Haruma
23 tháng 8 2019 lúc 14:08

Hình vẽ:

Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

Nguyễn Thị Phụng
Xem chi tiết
Như Khương Nguyễn
19 tháng 6 2017 lúc 18:52

C A B H

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có :

\(CH^2=AH.BH\)

\(=>CH=\sqrt{3.7}=\sqrt{21}\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Pytago vào tam giác BCH có :

\(BC=\sqrt{CH^2+BH^2}=\sqrt{\left(\sqrt{21}\right)^2+7^2}=\sqrt{70}\left(cm\right)\)

Diện tích tam giác ABC là :

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}.CH.AB=\dfrac{1}{2}.\sqrt{21}.10=5\sqrt{21}\left(cm^2\right)\)

Thẩm Thiên Tình
19 tháng 6 2017 lúc 16:32

Tam giác ABC vuông tại C, có đường cao CH, áp dụng hệ thức lương trong tam giác vuông ta có:
\(CB^2=BH.AB\)

\(CB^2=7.10\)

\(CB=\sqrt{70}\)
Từ đó áp dụng định lí PI-TA-GO tính AC

Thẩm Thiên Tình
19 tháng 6 2017 lúc 16:32

Cái chỗ độ dài tam giác ABC mình ko được hiểu cho lắm nê cứ cho là tính độ dài các đoạn trong tam giác ABC đi ha!

Lê Thu Hiền
Xem chi tiết
Mysterious Person
21 tháng 6 2017 lúc 9:44

\(sinx+cosx=\sqrt{2}\) \(\Leftrightarrow\) \(x\left(sin+cos\right)=\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow\) \(x=\dfrac{\sqrt{2}}{\left(sin+cos\right)}\)

Mai Thành Đạt
21 tháng 6 2017 lúc 9:54

\(sinx+cosx=\sqrt{2}\Leftrightarrow\left(sin^2x+cos^2x+2sinx.cosx\right)=2\)

\(\Leftrightarrow1+2sinx.cosx=2\Leftrightarrow sinx.cosx=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow sin^2x=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow sinx=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

Giải trên máy tính =>x=45.

Nguyễn Mai Anh
Xem chi tiết
Thiên Chỉ Hạc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 5 2022 lúc 11:34

a: \(BE\cdot CF\cdot BC=\dfrac{BH^2}{BA}\cdot\dfrac{CH^2}{CA}\cdot BC\)

\(=AH^4\cdot\dfrac{BC}{BA\cdot CA}=\dfrac{AH^4\cdot}{AH\cdot BC}\cdot BC=AH^3\)

b: \(\dfrac{CF}{BE}=\dfrac{CH^2}{CA}:\dfrac{BH^2}{AB}=\dfrac{CH^2}{CA}\cdot\dfrac{AB}{BH^2}\)

\(=\dfrac{AC^4}{AB^4}\cdot\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AC^3}{AB^3}\)

Thiên Chỉ Hạc
Xem chi tiết
Shu Kurenai
22 tháng 6 2017 lúc 12:34

Đầu tiên ta biến đổi hệ thức AI2=AM.AN

Ta có AMDN là hình chữ nhật \(\Rightarrow\) \(AI=IM=IN=\dfrac{MN}{2}\)

\(\Rightarrow AI^2=AM\cdot AN=\dfrac{MN^2}{4}\)

Mà TG AMN vuông tại A

\(\Rightarrow sinAMN=\dfrac{AN}{MN}\)\(cosAMN=sinANM=\dfrac{AM}{AN}\)

\(\Rightarrow sinAMN\cdot cosAMN=\dfrac{AM\cdot AN}{MN^2}=\dfrac{1}{4}\)(1)

\(sin^2AMN+cos^2AMN=\dfrac{AM^2+AN^2}{MN^2}=1\left(Pitagore\right)\)(2)

(1)(2) \(\Rightarrow sinAMN-cosAMN=\dfrac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{2}\)

\(\Rightarrow sinAMN+cosAMN=\dfrac{\sqrt{6}+\sqrt{2}}{2}\)

do đó: \(sinAMN=\dfrac{\sqrt{6}+\sqrt{2}}{4}\Rightarrow AMN=75\)

\(cosAMN=sinANM=\dfrac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{4}\Rightarrow ANM=15\)

Sau khi chứng minh AMN=B và ANM=C ta có

B=75 và C=15

Shu Kurenai
22 tháng 6 2017 lúc 12:20
a
Trần Thảo Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 5 2022 lúc 11:37

XétΔBAC có AD là phân giác

nên BD/CD=AB/AC

hay AB/AC=3/4

=>AB/3=AC/4

Đặt AB/3=AC/4=k

=>AB=3k; AC=4k

Xet ABC vuông tại A có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow25k^2=100\)

=>k=2

=>AB=6; AC=8

=>AH=4,8(cm)