Bài 1: Hãy phân biệt các chất rắn màu trắng bằng phương pháp hóa học:
\(CaO,RO_5,MgO,CaCl_2\)
\(Na_2O,P_2O_5,CaCl_2,CuSO_4\)
Bài 1: Hãy phân biệt các chất rắn màu trắng bằng phương pháp hóa học:
\(CaO,RO_5,MgO,CaCl_2\)
\(Na_2O,P_2O_5,CaCl_2,CuSO_4\)
Một hỗn hợp kim loại X gồm 2 kim loại Y và Z có tỉ số khối lượng là 1:1. Trong 44,8g hỗn hợp X, có số hiệu mol của Y và Z là 0,05 mol. Mặt khác nguyên tử khối của Y>Z là 8. Xác định kim loại Y và Z
- Gọi số mol của Y là a và của Z là b mol.
- Gọi Y,Z lần lượt là nguyên tử khối của Y,Z.
- Ta có: Y-Z=8
- Mặt khác: mY=mZ=44,8/2=22,4
-Nên b>a suy ra b-a=0,05 hay b=0,05+a
-Ta có Y-Z=8 hay 22,4/a-22,4/b=8 hay 22,4/a-22,4/(a+0,05)=8
-Biến đổi ra phương trình bậc 2: a2+0,05a-0,14=0 giải ra hai nghiệm: a=0,35(nhận) và a=-0,4(loại)
- Từ đó có: a=0,35 và b=0,4 nên Y=22,4/a=22,4/0,35=64(Cu) và Z=22,4/b=22,4/0,4=56(Fe)
Bài 1: Cho 7,8g Al(OH)3 phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 19,6g H2SO2. Theo sơ đồ phản ứng
\(2Al\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+H_2O\)
a, Các chất trong phản ứng thuộc hợp chất nào? Gọi tên
b, Tính khối lượng các chất sau phản ứng
a) Al(OH)3: oxit bazơ: nhôm oxit
H2SO4: Axit: axit sunfuric
Al2(SO4)3: muối: nhôm sunfat
H2O: nước
a) Các chất trong phản ứng:
Al(OH)3 : oxit bazo: Nhôm hidroxit
H2SO4: axit : axit sunfuric
Al2(SO4)3: Muối: Nhôm sunfat
H2O: Nước
b) \(n_{Al\left(OH\right)3}=\dfrac{7,8}{78}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{H2SO4}=\dfrac{19,6}{98}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH:
2Al(OH)3 + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + H2O
B.đầu: 0,1________0,2_________0________0
P.ứng: 0,1_________0,15_______0,05______0,05
S.P.ứng: 0,1_________0,05________0,05_____0,05 (mol)
+) mH2SO4(dư) = 0,05. 98 = 4,9 (gam)
+) mAl2(SO4)3 = 0,05. 342 = 17,1 (gam)
+) mH2O = 0,05.18 = 0,9 (gam)
nung 2,45g hợp chất X thu được 672mm Oxi(Điều kiện tiêu chuẩn) và chất rắn Y chứa hai nguyên tố K và Cl .Biết K chiếm 52,35% về khối lượng , Cl 47,65% về khối lượng.Xây dựng công thức X
chuyên hóa 8 ai làm ra làm ơn giúp mình với lớp 8 nha
chủ đề mình chọn đại đấy đây là bài về tính theo công thức hóa học nha
nO2 = 0,672 / 22,4 = 0,03 mol
=> mO2 = 0,03 x 32 = 0,96 gam
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mY = mX - mO2 = 2,45 - 0,96 = 1.49 gam
=> mK = 1,49 x 52,35% = 0,780015 gam
=> nK = 0,780015 / 39 = 0,02 mol
=> mCl = 1,49 x 47,65% = 0,709985
=> nCl = 0,709985 / 35,5 = 0,02 mol
=> nK : nCl = 0,02 : 0,02 = 1 : 1
=> CTHH của Y: KCl
Theo định luật bảo toàn nguyên tố:
=> X chứa K, Cl, O
CTHH chung của X có dạng KClOx
PTHH: 2KClOx =(nhiệt)==> 2KCl + xO2
\(\frac{0,02}{x}\) ....................... 0,02
=> MKClOx = 2,45 / 0,02 = 122,5 (g/mol)
=> x = 3
=> CTHH của X là KClO3
1. Em hãy trình bày phương pháp hóa học nhận biết các chất rắn màu trắng sau :P2O5 K2O Al Al2O3 NaCl CaO.
2. Tìm công thức hóa học trong các trường hợp sau
A một hợp chất có thành phần phần trăm theo khối lượng các nguyên tố là 43,4% Na,11,3% C, còn lại là oxi
B một oxit của kim loại x chưa rõ hóa trị trong đó kim loại x chiếm 70% về khối lượng.
Bạn nên tách từng câu ra nhé!
1) - Trích mẫu thử, đánh số thứ tự
- Cho các mẫu thử trên vào nước:
+) Chất rắn nào không tan là Al, Al2O3 (Nhóm I)
+) Chất rắn tan tạo thành dung dịch là P2O5 , K2O, NaCl, CaO (Nhóm II)
PTHH: P2O5 + 3H2O ===> 2H3PO4
K2O + H2O ===> 2KOH
CaO + H2O ===> Ca(OH)2
- Cho (Nhóm I) tác dụng với dung dịch NaOH, nếu chất rắn nào tan ra và tạo khí thì là Al, còn chất nào chỉ đơn thuần tan là Al2O3
PTHH: 2Al + 2NaOH + 2H2O ===> 2NaAlO2 + 3H2\(\uparrow\)
Al2O3 + 2NaOH ===> 2NaAlO2 + H2O
- Nhỏ (Nhóm II) vào mẩu giấy quì tím:
+) Nếu dung dịch nào làm quì tím chuyển đỏ thì đó là dung dịch H3PO4 => Chất rắn ban đầu là P2O5
+) Nếu dung dịch nào làm quì tím chuyển xanh thì là dung dịch KOH và Ca(OH)2 (*)
+) Nếu dung dịch nào không làm quì tím đổi màu là NaCl
- Sục CO2 vào (*), nếu dung dịch nào xuất hiện kết tủa là Ca(OH)2 => Chất ban đầu là CaO. Còn lại là KOH không xuất hiện kết tủa => Chất ban đầu là K2O
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 ==> CaCO3 + H2O
2KOH + CO2 ===> K2CO3 + H2O
Lưu ý: Khi sục CO2 (nếu dư) vào dung dịch Ca(OH)2 thì sau 1 thời gian, kết tủa sẽ tan ra và dung dịch sẽ trong trở lại theo phản ứng: CaCO3 + CO2 + H2O ===> Ca(HCO3)2
2)
a) Gọi CTHH của A là NaxCyOz ( x, y, z \(\in\) N* )
Ta có: %mO = 100% - 43,4% - 11,3% = 45,3%
Theo đề ra, ta có:
\(x:y:z=\dfrac{\%m_{Na}}{23}:\dfrac{\%m_C}{12}:\dfrac{\%m_O}{16}=\dfrac{43,4}{23}:\dfrac{11,3}{12}:\dfrac{45,3}{16}\)
\(=1,884:0,942:2,826=2:1:3\)
=> CTHH của A: Na2CO3
b) Bạn tìm ở web hoc4 nhé! Bài này mình đã làm nhiều lần trên này rồi :))
cho 11,2 g sắt tác dụng với đ HCl dư. dẫn toàn bộ lượng khí thu được qua CuO nung nóng.
a, viết PTHH của các p/ư xảy ra
b,Tính khối lượng Cu thu được sau p/ư . Cho biết p/ư trên thuộc loại phản ứng nào? gọi tên sản phẩm thu đc
a) Fe + 2HCl ->FeCl2 +H2 (1)
0.2 0.2
H2 + CuO ->Cu + H2O (2)
0.2 0.2
b)n(Fe)=11.2/56= 0.2 mol
m(Cu)=0.2*64=12.8 (g)
(1) :p/ư thế ,FeCl2(sắt II clorua )
(2) :p/ư oxi hóa -khử
hoà tan 20g hỗn hợp hai oxit fe2o3 và Bao vào 70,2g h2o thu chất rắn và dung dịch có nồng độ 20%. Xác định mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
Do Fe2O3 không tan trong H2O nên ta có pthh
BaO + H2O ---> Ba(OH)2
đặt x là nBaO phản ứng (x>0)
⇒ mBaO = 153x (g)
⇒ mFe2O3 = 20 - 153x (g)
mdd sau phản ứng = mH20 + mBaO - mFe2O3
= 70,2 + 153x - 20 + 153x
= 50,2 + 306x
theo pthh: nBa(OH)2 = nBaO = x (mol)
⇒ mBa(OH)2 = 171x (g)
⇒ C% Ba(OH)2 = \(\dfrac{171x}{50,2+306x}\) \(\times\) 100%
⇒ 0,2\(\times\)(50,2 + 306x) = 171x
⇒ 10,04 = 109,8x
⇒ x = 0,091 (mol)
⇒ mBaO = 153 \(\times\) 0,091 = 12,285g
⇒ mFe2O3 = 20 - 12,285 = 7,715g
Cho biết khối lựơng mol 1 oxit của kim loại là 160g/mol, thành phần về khối lượng của kim loại trong oxit đó là 70%. Lập CTHH của oxit. Gọi tên oxit
Đặt oxit đó là axyb
Khối lượng của kim loại đó trong oxit là: 160.70%=112(g/mol)
=>Lập bảng(x=1;x=2;x=3;x=4;x=5;x=6;x=7)
=>a=56 (khi x=2); =>Kim loại đó là Fe
=>CTHH là Fe2O3=> gọi teen; Sắt(III)oxit
xét ctc của hc là A2Oy(y thuộc N*)
%O=100%-70%=30%
=> y=(30.160)/(100.16)=3
=> MA.2+16.3=160
=> MA=56=>A là fe => cthh=Fe2O3
sắt (3)oxit ( 3 là la mã)
giả sử CTTQ của oxit là AxOy => hóa trị của A là 2y/x
=> xMA/xMA+16y .100 =70%
<=> 100xMA =70xMA + 1120y
=> MA =1120y/30x=37,33y/x =18,665 . 2y/x
xét 2y/x=1 => MA=18,665(g/mol) loại
2y/x=2=>MA =37,33(mol) loại
2y/x=3=>MA =56(g/mol)
=> A : Fe , AxOy :Fe2O3
Giúp mình nhé!
1. So sánh tính chất vật lí của H2 và O2? Cho biết sựu khác nhau về thu khí H2 và O2 trong điểuf chế.
2. Nêu tính chất hoá học của H2? Viết PTHH minh hoạ. Nêu ứng dụng của hidro?
3. Có 4 bình đựng riêng các khí sau : kk, khí oxi, h\khí hidro, khí cacbonic. Bằng cách nào để nhận biết các chất trong mỗi lọ. Viết các PTHH phản ứng (nếu có)
Hòa tan hoàn toàn 15,7g hỗn hợp 2 kim loại kẽm và nhôm vào dd axit clohidric
A viet phuong trinh
B tính khoi luong moi kim loai, biet rang nhom chiem 17,2%. Khoi luong hon hop kim loại
C tinh the tich khi H2 thu duoc ở dktc
a) 2Al + 6HCl \(\rightarrow\)2AlCl3 + 3H2(1)
Zn + 2HCl \(\rightarrow\)ZnCl2 + H2(2)
b) mAl= 15,7x17,2%=2,7g
mZn + 15,7-2,7004=13g
c) nAl= 2,7 : 27=0,1 mol
Theo PT1: nH2(PT1)=nAl=0,1 mol
nZn= 13 : 65 =0,2 ml
Theo PT2: nH2(PT2)=nZn=0,2 mol
=> nH2(thu đc)=0,1+0,2=0,3 mol
=> VH2=0,3x22,4=6,72 l