Bài 38: Bài luyện tập 7

Việt Hoàng
Xem chi tiết
lưu ly
Xem chi tiết
hnamyuh
23 tháng 8 2021 lúc 19:34

a)

Gọi $n_{Ag} = a ; n_{Cu} = b \Rightarrow 108a + 64b = 84(1)$

$3Ag + 4HNO_3 \to 3AgNO_3 + NO + 2H_2O$

$3Cu+ 8HNO_3 \to 3Cu(NO_3)_2 + 2NO + 4H_2O$
Theo PTHH : 

$n_{NO} = \dfrac{a}{3} + \dfrac{2b}{3} = 0,4(2)$

Từ (1)(2) suy ra a = 0,6 ; b = 0,3

$m_{Ag} = 0,6.108 = 64,8(gam)$
$m_{Cu} = 0,3.64 = 19,2(gam)$

b)

$n_{HNO_3} = 4n_{NO} = 0,4.4 = 1,6(mol)$

$n_{H_2O} = \dfrac{1}{2}n_{HNO_3}= 0,8(mol)$
$m_{H_2O} = 0,8.18 = 14,4(gam)$

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
😈tử thần😈
25 tháng 5 2021 lúc 16:01

2) Gọi kim loại hóa trị II là x

X + 2H2O → X(OH)2 + H

nH2 = 2,24:22,4 =0,1 mol

nX = \(\dfrac{4}{^MX}\)=nH2 

=> \(\dfrac{4}{^MX}\)=0,1 => MX=40  => X là kim loại Canxi (Ca)

 

Bình luận (0)
Hải Anh
25 tháng 5 2021 lúc 16:01

Bài 1:

a, Ta có: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{14,2}{142}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{45}{18}=2,5\left(mol\right)\)

PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{2,5}{3}\), ta được H2O dư.

Theo PT: \(n_{H_2O\left(pư\right)}=3n_{P_2O_5}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2O\left(dư\right)}=2,5-0,3=2,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2O\left(dư\right)}=2,2.18=39,6\left(g\right)\)

b, Theo PT: \(n_{H_3PO_4}=2n_{P_2O_5}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_3PO_4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (0)
Hải Anh
25 tháng 5 2021 lúc 16:03

Bài 2: Giả sử KL cần tìm là A.

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(A+2H_2O\rightarrow A\left(OH\right)_2+H_2\)

___0,1___________________0,1 (mol)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{4}{0,1}=40\left(g/mol\right)\)

Vậy: A là Canxi (Ca).

Bài 3:

Giả sử kim loại cần tìm là B.

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(2B+2H_2O\rightarrow2BOH+H_2\)

___0,4__________________0,2 (mol)

\(\Rightarrow M_B=\dfrac{15,6}{0,4}=39\left(g/mol\right)\)

Vậy: B là Kali (K).

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
hnamyuh
25 tháng 5 2021 lúc 15:23

1)

n Na = 16,1/23 = 0,7(mol)

$2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$
n H2 = 1/2 n Na = 0,35(mol)
V H2 = 0,35.22,4 = 7,84(lít)

20)

Cho quỳ tím vào mẫu thử : 

- hóa đỏ là HCl

- hóa xanh là NaOH

- không hiện tượng là K2SO4

Bình luận (0)
😈tử thần😈
25 tháng 5 2021 lúc 15:23

1) 2Na + 2H2O →2NaOH +H2

nNa= 16,1:23=0,7 mol 

=> nH2 =nNa: 2=0,7:2=0,35 mol

VH2=0,35.22,4=7,84 lít

2) dùng quỳ tím 

Hóa đỏ HCl

Hóa xanh NaOH

ko hiện tượng K2SO4

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Quang Nhân
25 tháng 5 2021 lúc 14:34

a) 

Ca + 1/2O2 -to-> CaO ( canxi oxit) : Hóa hợp 

CaO + H2O => Ca(OH)2 ( canxi hidroxit) : hóa hợp

b) 

3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4 ( Oxit sắt từ) : hóa hợp

Fe3O4 + 4H2 -to-> 3Fe + 4H2O : Thế 

Fe + H2SO4 => FeSO4 ( sắt (II) sunfat) + H2 

c) 

2H2O -dp-> 2H2 + O2 : Phân hủy 

4K + O2 -to-> 2K2O ( kali oxit) : Hóa hợp 

K2O + H2O => 2KOH ( kali hidroxit) : Hóa hợp

Bình luận (3)
Quang Nhân
25 tháng 5 2021 lúc 14:37

d) 

2KMnO4 -to-> K2MnO4(dikali pemanganat)  + MnO2( mangan (IV) oxit) + O2 : Phân hủy

H2 + 1/2O2 -to-> H2O : Hóa hợp

H2O -dp-> H2 + 1/2O2 : Phân hủy 

O2 + S -to-> SO2 ( lưu huỳnh dioxit) Hóa hợp 

SO2 + H2O <=> H2SO3 ( axit sunfuro) 

e) 

Fe + 2HCl => FeCl2 ( Sắt (II) clorua) + H2 => Thế 

H2 + 1/2O2 -to-> H2O : Hóa hợp 

H2O -dp-> H2 + 1/2O2 : Phân hủy 

Ca + 1/2O2 -to-> CaO ( canxi oxit ) : hóa hợp 

CaO + H2O=> Ca(OH)2 ( canxi hidroxit) : Hóa hợp

Bình luận (0)
hnamyuh
25 tháng 5 2021 lúc 14:35

a)

$2Ca + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CaO$(hóa hợp- Canxi oxit)

$CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$(hóa hợp - Canxi hidroxit)

b)

$3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4$(hóa hợp - Oxit sắt từ)

$Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O$(thế - sắt,đihidro oxit)

$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$(thế-  sắt II sunfat,hidro)

 

Bình luận (0)
Nhung Dương
Xem chi tiết
Lê Ngọc Ánh
8 tháng 5 2021 lúc 16:07

S+Al2O3+H2SO4.H2O+P2O5 

Bình luận (0)
Comf Le
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 5 2021 lúc 11:22

Bài 2:

mCuSO4(tổng) = 200.10%+300.20%=80(g)

mddCuSO4(sau) = 200+ 300=500(g)

=> C%ddCuSO4(Sau)= (80/500).100=16%

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 5 2021 lúc 11:24

Bài 1:

nNaCl(tổng)= 3.0,2+2.0,4= 1,4(mol)

VddNaCl(Sau)= 3+2=5(l)

=>CMddNaCl(Sau)= 1,4/5=0,28(M)

Bình luận (0)
Bùi Thế Nghị
5 tháng 5 2021 lúc 11:35

Nồng độ của dung dịch có đơn vị là mol/lít hay viết là M chứ không phải là ml em nhé.

https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-42-nong-do-dung-dich.451

Em có thể xem lại bài học trên để nắm rõ hơn về khái niệm nồng độ dung dịch.

1)

Trong 3 lít dung dịch NaCl có nồng độ 0,2M thì có nNaCl = 3.0,2 = 0,6 mol

Trong 2 lít dung dịch NaCl có nồng độ 0,4M thì có nNaCl = 2.0,4 = 0,8 mol

Vậy khi trộn 2 dung dịch lại với nhau ta có nNaCl sau khi trộn = 0,6 + 0,8 = 1,4 mol

Thể tích dung dịch sau khi trộn = 2 + 3 = 5 lít

=> Nồng độ mol của dung dịch NaCl sau khi trộn = \(\dfrac{1,4}{5}\) = 0,28 M

2)

200 gam dung dịch CuSO4 có nồng độ 10%

Theo công thức nồng độ phần trăm của dung dịch ta có C%CuSO4 = \(\dfrac{mCuSO_4}{mdungdich}\).100%

Thay số => mCuSO4 có trong 200 gam dung dịch = \(\dfrac{200.10}{100}\) = 20 gam.

Tương tự ta tính khối lượng CuSO4 có trong 300 gam dung dịch CuSO4 20%.

mCuSO4 = \(\dfrac{300.20}{100}\)= 60 gam.

Vậy sau khi trộn 2  dung dịch lại với nhau thì mCuSO4 = 20 + 60 = 80 gam.

Khối lượng dung dịch sau trộn = 200 + 300 = 500 gam

=> C% CuSO4 = \(\dfrac{80}{500}.100\%\) = 16%

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 5 2021 lúc 7:43

Câu 2:

a) - Hiện tượng: Vôi sống tan, tạo thành dung dịch trong, có ít cặn trắng dưới đáy. Nhúng quỳ vào quỳ tím hóa xanh.

PTHH: CaO + H2O -> Ca(OH)2

b) - Hiện tượng: Mẩu Na tan trong nước tạo thành dung dịch không màu, có sủi bọt khí.

PTHH: Na + H2O -> NaOH + 1/2 H2

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 5 2021 lúc 7:45

Bài 1:

a) 4P + 5O2 -to-> 2 P2O5

b) S + O2 -to-> SO2

c) 2 KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2

d) H2 + CuO -to-> Cu + H2O

e) 2 Al + 6 HCl -> 2 AlCl3 + 3 H2

f) Na + H2O -> NaOH + 1/2 H2

Bình luận (0)
Huyen Huyen
Xem chi tiết
HIẾU 10A1
16 tháng 4 2021 lúc 18:31

gọi số mol của Na là x mol ; Ba là y mol

=>23x + 137y = 30,85 

theo bài ra ta có 4x - 3y = 0 

=> x=0,15 mol  ; y =0,2 mol

pthh 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2 

       0,15                        0,15                           mol

=> mNaOH = 0,15 * 40=6 g

Ba + 2H2O --> Ba(OH)2 + H2   

0,2                      0,2

mBa(OH)2 = 0,2 * 171=34,2g

Bình luận (0)
Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết
hnamyuh
12 tháng 4 2021 lúc 22:53

\(n_{Fe} =a (mol) ; n_{Zn} = b(mol)\\ \Rightarrow 56a + 65b = 35,4(1)\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = a + b = \dfrac{13,44}{22,4} = 0,6(2)\\ (1)(2) \Rightarrow a = 0,4 ; b = 0,2\\ m_{Fe} = 0,4.56 = 22,4(gam)\\ m_{Zn} = 0,2.65 = 13(gam)\)

Bình luận (0)