Đặt oxit đó là axyb
Khối lượng của kim loại đó trong oxit là: 160.70%=112(g/mol)
=>Lập bảng(x=1;x=2;x=3;x=4;x=5;x=6;x=7)
=>a=56 (khi x=2); =>Kim loại đó là Fe
=>CTHH là Fe2O3=> gọi teen; Sắt(III)oxit
xét ctc của hc là A2Oy(y thuộc N*)
%O=100%-70%=30%
=> y=(30.160)/(100.16)=3
=> MA.2+16.3=160
=> MA=56=>A là fe => cthh=Fe2O3
sắt (3)oxit ( 3 là la mã)
giả sử CTTQ của oxit là AxOy => hóa trị của A là 2y/x
=> xMA/xMA+16y .100 =70%
<=> 100xMA =70xMA + 1120y
=> MA =1120y/30x=37,33y/x =18,665 . 2y/x
xét 2y/x=1 => MA=18,665(g/mol) loại
2y/x=2=>MA =37,33(mol) loại
2y/x=3=>MA =56(g/mol)
=> A : Fe , AxOy :Fe2O3
Gọi Công thức hóa học của oxit đó là : M2Oy
Ta có : khối lượng của M trong 1 mol là : 160 . 70 : 100 = 112(g)
=> khối lượng của Oxi trong 1 mol là : 160 - 112 = 48(g)
=> số nguyên tử Oxi có trong 1 phân tử Oxit là : 48 : 16 = 3 (nguyên tử)
=> y = 3 => M có hóa trị là III
=> M2Oy = M2O3
=> M kim loại M là 112 : 2 = 56 (g/mol)
=> M = Fe
Vậy tên Oxit đó là : Fe2O3
Gọi tên : Sắt (III) oxit