Gọi CTHH của oxit là \(A_xO_y\)
( x,y là chỉ số )
Vì khối lượng mol của oxit là 160 g/mol
\(\Rightarrow x.M_A+16y=160\)
\(\%m_A=70\%\Rightarrow\dfrac{x.M_A}{160}.100\%=70\%\)
\(\Rightarrow x.M_A=112\)
Ta có bangr xét các giá trị của x
x | 1 | 2 | 3 |
\(M_A\) | 112(loại ) | 56 | 37,3(loại) |
\(\Rightarrow x=2\Rightarrow M_A=56\) (g/mol) ⇒ A là sắt ( Fe)
⇒ y = \(\left(160-112\right):16=3\)
Vậy CTHH : \(Fe_2O_3\) : Sắt ( III ) oxit
Ta gọi công thức của oxit đó là \(M_xO_y\)
Ta có: \(\dfrac{M_x}{M_x+16y}=\dfrac{70}{100}\)
mà \(M_x+16y=160\Rightarrow M_x=\left(70.100\right).160=112\left(g\right)\Rightarrow M=\dfrac{112}{x}\)
Với \(x=2\Rightarrow M=56\left(Fe\right)\)
\(x=2\Rightarrow y=\dfrac{\left(160-56.2\right)}{16}=3\)
Vậy oxit kim loại có công thức là \(Fe_2O_3\) ( Sắt (III) oxit ).