Bài 33. Mẫu nguyên tử Bo

Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
6 tháng 3 2016 lúc 21:30

\(1A^o= 10^{-10}m.\)

Bán kính quỹ đạo Borh thứ 5 là 

\(r_5 = 5^2r_0= 25.0,53 = 13,25A^o= 13,25.10^{-10}m=1,325nm.\)

Bình luận (0)
nguyen hong
18 tháng 3 2016 lúc 20:41

A

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
6 tháng 3 2016 lúc 21:31

Để electron nhảy từ quỹ đạo K (n=1) lên quỹ đạo L (n =2) thì nó cần hấp thụ năng lượng chính là 
\(\varepsilon=\Delta E = E_2-E_1.\)

Bình luận (0)
nguyen hong
18 tháng 3 2016 lúc 20:41

A

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
6 tháng 3 2016 lúc 21:31

                            K N M L n =1 n =4 n =3 n =2 hf 43 hf 42 hf 41

Dựa vào hình vẽ:

Electron ở mức n = 4 => phát ra 3 vạch.

                          n = 3 => phát ra 2 vạch.

                          n = 2 => phát ra 1 vạch.

                          n =1  không phát ra được vạch nào vì đây là năng lượng thấp nhất rồi.

Tổng là 3+2+1 = 6 vạch.

Bình luận (0)
nguyen hong
18 tháng 3 2016 lúc 20:40

C

Bình luận (0)
Hoc247
Xem chi tiết
Thích Vật Lý
8 tháng 3 2016 lúc 9:44

                                  n=1 n=4 n=3 n=2 K N M L

Dựa vào hình vẽ.

Khi electron ở mức n = 3 (M) => phát ra 2 vạch.

                                n = 2 => phát ra 1 vạch.

                               Tổng: 2+1 = 3 vạch.

Như vậy phải kích thích điện tử lên mức M thì chỉ phát ra 3 vạch.

Bình luận (0)
Hoc247
Xem chi tiết
Thích Vật Lý
8 tháng 3 2016 lúc 9:44


                               n = 1 n = 5 n = 4 n = 3 n = 2 K O N M L

Vẽ hình như hình vẽ.

Từ  n = 5 => 4 vạch.

Từ n = 4 => 3 vạch.

Từ n = 3 => 2 vạch.

Từ n = 2 => 1 vạch.

Tổng lại là : 4+3+2+1 = 10 vạch.

Bình luận (0)
nguyen hong
18 tháng 3 2016 lúc 20:40

D

Bình luận (0)
Hoc247
Xem chi tiết
Nguyen Nhu
8 tháng 3 2016 lúc 9:47

màu đỏ

Bình luận (0)
Bùi Thị Thùy Linh
8 tháng 3 2016 lúc 9:49

D

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Anh
8 tháng 3 2016 lúc 10:45

D: màu đỏ nha bạn!!!

Hỏi đáp Vật lýTick mk nha!!!

Bình luận (0)
Hoc247
Xem chi tiết
Nguyen Nhu
8 tháng 3 2016 lúc 9:47

A.quỹ đạo K.

Bình luận (0)
Hà Đức Thọ
8 tháng 3 2016 lúc 11:23

Dãy Lai man ứng với electron chuyển từ quỹ đạo ngoài cùng về K.

Bình luận (0)
nguyen hong
18 tháng 3 2016 lúc 20:40

AMẫu nguyên tử Bo, quang phổ nguyên tử Hiđrô

Bình luận (0)
Hoc247
Xem chi tiết
Thích Vật Lý
8 tháng 3 2016 lúc 9:45

Nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản được kích thích lên mức có bán kính quỹ đạo tăng lên 9 lần tức là nhảy từ K lên M.

Khi electron đã nhảy lên M rồi thì có xu hướng về các mức thấp hơn (năng lượng thấp thì càng bền vững). Khi đó các chuyển dời có thể xảy ra như hình vẽ 

K M L n=1 n=3 n=2

Dựa vào hình: M về L, M về K, 

                        và L về K.

             

Bình luận (0)
nguyen hong
18 tháng 3 2016 lúc 20:39

Cleu

Bình luận (0)
trần tuyết nhi
Xem chi tiết
qwerty
8 tháng 3 2016 lúc 13:01

Mỗi ô mạng cơ sở của tinh thể sắt gồm 88 nguyên tử sắt nằm ở 88 đỉnh mà mỗi nguyên tử này là thành phần gồm 88 ô mạng cở sở bao quanh nó nên bình quân mỗi ô mạng cơ sở có một nguyên tử sắt ở đỉnh, đồng thời có một nguyên tử ở tâm. Do đó mỗi ô mạng cơ sở có hai nguyên tử. Một mol sắt có .
NANA nguyên tử hay NA2NA2 ô mạng cở sở. Thể tích mol là μρμρ thì thể tích một ô cơ sở là 
           μρ:NA2=2μμNAμρ:NA2=2μμNA.
Vậy a=2μρNA−−−−√3=2,87.10−8cma=2μρNA3=2,87.10−8cm.
Khoảng cách ngắn nhất giữa các nguyên tử là khoảng cách giữa nguyên tử ở đỉnh và nguyên tử ở tâm. Khoảng cách đó bằng a3√2=2,485.10−8cma32=2,485.10−8cm.

Bình luận (0)
Sky SơnTùng
8 tháng 3 2016 lúc 13:04

Mỗi ô mạng cơ sở của tinh thể sắt gồm 8 nguyên tử sắt nằm ở 8 đỉnh mà mỗi nguyên tử này là thành phần gồm 8 ô mạng cở sở bao quanh nó nên bình quân mỗi ô mạng cơ sở có một nguyên tử sắt ở đỉnh, đồng thời có một nguyên tử ở tâm. Do đó mỗi ô mạng cơ sở có hai nguyên tử. Một mol sắt có .
\(N_A\) nguyên tử hay \(\frac{N_A}{2}\) ô mạng cở sở. Thể tích mol là \(\frac{\mu}{\text{ρ}}\) thì thể tích một ô cơ sở là 
      \(\frac{\mu}{\text{ρ}}:\frac{N_A}{2}=\frac{2\mu}{\mu}N_A\)
Vậy \(a=\sqrt[3]{\frac{2\mu}{\text{ρ}N_A}}=2,87.10^{-8}cm\)
Khoảng cách ngắn nhất giữa các nguyên tử là khoảng cách giữa nguyên tử ở đỉnh và nguyên tử ở tâm. Khoảng cách đó bằng \(\frac{a\sqrt{3}}{2}=2,485.10^{-8}cm\)

Bình luận (0)
I love you
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
8 tháng 3 2016 lúc 13:19

a) \(\Delta E=E_3-E_1=E_0\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{9}=12,09eV\right)\)

\(\frac{hc}{\lambda}=E_3-E_1\rightarrow\lambda=\frac{hc}{\Delta E}=1,027.10^{-10}m\)
b) Năng lượng cần thiết để làm bật electron ra khỏi nguyên tử hidro bằng:
         \(\left|E_1\right|=13,6eV\)
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng:

\(16eV=\frac{mv^2}{2}+\left|E_1\right|\)\(\rightarrow\frac{mv^2}{2}=2,4eV=3,84.10^{-19}J\rightarrow\)\(v=9,2.10^5m\text{/}s\)
     

Bình luận (0)