Bài 33. Mẫu nguyên tử Bo

Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
Hai Yen
23 tháng 3 2016 lúc 9:21

Câu sai là câu D vì chuyển từ trạng thái dừng ở mức năng lượng cao xuống trạng thái dừng ở mức năng lượng thấp mới phát ra một photon(bức xạ) còn ngược lại thì nhận thêm photon (hấp thụ)

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
Hoàng Madridista
4 tháng 3 2016 lúc 14:21

D

Bình luận (0)
Đầu Đất
24 tháng 6 2016 lúc 20:08

Cho mình hỏi vs bn ơi. Mình vs vào nhóm chua quen . Mà muón đạt câu hỏi cho các bn giúp nhưng khi đánh xong câu hỏi thì ko biết làm cách nào để bài viét đc đang len và nhận đc phản hồi cả

 

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
Hoàng Madridista
4 tháng 3 2016 lúc 14:20

Lai man => K

Banme => L

Pasen => M

B sai

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
Hoàng Madridista
4 tháng 3 2016 lúc 13:56

Năng lượng nhé... thay thử vào công thức tính năng lượng En=-13,6/n2

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
4 tháng 3 2016 lúc 10:26

Bán kính nguyên tử hiđrô: \(r_n=n^2r_0.\)

Bán kính quỹ đạo dừng N ứng với n = 4

=> \(r_N=r_4= 4^2.5,3.10^{-11}= 84,8.10^{-11}m.\) 

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
4 tháng 3 2016 lúc 10:26

Bán kính quỹ đạo dừng của hiđrô: \(r_n=n^2r_0.\)

Bán kính quỹ đạo dừng M ứng với n = 3

=> \(r_M=r_3= 3^2.5,3.10^{-11}=47,7.10^{-11}m.\)

 

Bình luận (0)
nguyễn thị quỳnh
Xem chi tiết
Ntt Hồng
6 tháng 3 2016 lúc 20:23

\(E_n-E_m=-1,5-\left(-3,4\right)=1,9eV=1,9.1,6.10^{-19}J=3,04.10^{-19}J \)
Ta lại có : \(hf=E_n-E_m\Rightarrow f=\frac{E_n-E_m}{h}=\frac{3,04.10^{-19}}{6,625.10^{-34}}=4,6.10^{14}Hz\)

Bình luận (0)
nguyễn thị quỳnh
Xem chi tiết
Ntt Hồng
6 tháng 3 2016 lúc 22:02

Bước sóng của vạch quang phổ đầu tiên trong dãy laiman là \(_{ }\lambda_{21}=122nm\) ; của vạch H anpha trong dãy banme là \(\lambda_{32}=656nm\). Bước  sóng của vạch quang phổ thứ 2 trong dãy laiman là : \(\lambda_{31}\)
Ta có : \(\frac{1}{\lambda_{31}}=\frac{1}{\lambda_{32}}+\frac{1}{\lambda_{21}}\)\(\Rightarrow\lambda_{31}=\frac{\lambda_{32}.\lambda_{21}}{\lambda_{32}+\lambda_{21}}=\frac{656.122}{656+122}=102nm\)

Bình luận (0)
nguyễn thị quỳnh
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
6 tháng 3 2016 lúc 22:38

Theo giả thiết: 

\(\lambda_1=\lambda_{21}=0,1216\mu m\)

\(\lambda_2=\lambda_{31}=0,1026\mu m\)

Bước sóng dài nhất trong dãy banme ứng với nguyên tử chuyển từ 3 về 2

Ta có: \(\dfrac{1}{\lambda_{31}}=\dfrac{1}{\lambda_{32}}+\dfrac{1}{\lambda_{21}}\)

\(\Rightarrow \dfrac{1}{0,1026}=\dfrac{1}{\lambda_{32}}+\dfrac{1}{0,1216}\)

\(\Rightarrow \lambda_{32}\)

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
6 tháng 3 2016 lúc 21:30

\(r_n=n^2r_0.\)

Bán kính quỹ đạo dừng N ứng với n = 4

\(r_N=r_4= 4^2r_0=16r_0.\)

Bán kính quỹ đạo dừng L ứng với n = 2

\(r_L=r_2= 2^2r_0=4r_0.\)

Như vậy khi electron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kĩnh quỹ đạo giảm

\(\Delta r= r_4-r_2= 16r_0-4r_0= 12r_0.\)

Bình luận (0)
nguyen hong
18 tháng 3 2016 lúc 20:41

B

Bình luận (0)