\(1A^o= 10^{-10}m.\)
Bán kính quỹ đạo Borh thứ 5 là
\(r_5 = 5^2r_0= 25.0,53 = 13,25A^o= 13,25.10^{-10}m=1,325nm.\)
\(1A^o= 10^{-10}m.\)
Bán kính quỹ đạo Borh thứ 5 là
\(r_5 = 5^2r_0= 25.0,53 = 13,25A^o= 13,25.10^{-10}m=1,325nm.\)
Bán kính quỹ đạo Bohr thứ 5 là 13,25A0. Một bán kính khác bằng 19,08.10-10 m sẽ ứng với bán kính quỹ đạo Bohr thứ mấy?
Với nguyên tử Hiđro, bán kính quỹ đạo dừng ở trạng thái kích thích thứ nhất là \(2,12.10^{-10}m\). Bán kính quỹ đạo dừng ở trạng thái kích thích thứ ba là?
\(A.8,48.10^{-10}m\\
B.4,77.10^{-10}m\\
C.2,12.10^{-10}m\\
D.1,06.10^{-10}m\)
Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r0. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt
A.12r0.
B.4r0.
C.9r0.
D.16r0.
Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11 m. Ở một trạng thái kích thích của nguyên tử hiđrô, êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là r = 2,12.10-10 m. Quỹ đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng
A.L.
B.O.
C.N.
D.M.
“Trong nguyên tử, quỹ đạo của electron có bán kính càng lớn ứng với ………….. lớn, quỹ đạo bán kính càng nhỏ ứng với………… nhỏ”
A.Kích thước nguyên tử.
B.Động năng.
C.Năng lượng.
D.Thế năng.
Trong nguyên tử hidro, với r0 là bán kính Bo thì bán kính quỹ đạo dừng của êlectron không thể là
A.12r0.
B.25r0.
C.9r0.
D.16r0.
Các nguyên tử hidro dang ở trạng thái dừng ứng với electron chuyển động trên quỹ đạo có bán kính gấp 9 lần so với bán kính Bo. Khi chuyển về các trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn thì các nguyên tử sẽ phát ra các bức xạ có tần số khác nhau. Có thể có nhiều nhất bao nhiêu tần số ?
Nguyên tử hidro ở trạng thái cơ bản , đc kích thích thì bán kính quỹ đạo dừng tăng lên 9 lần . số vạch quang phổ mà nguyên tử có thể phát ra là (9/6/3/10)
Trong nguyên tử hiđrô , bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11 m. Bán kính quỹ đạo dừng N là
A.47,7.10-11 m.
B.21,2.10-11 m.
C.84,8.10-11 m.
D.132,5.10-11 m.