Bài 33. Mẫu nguyên tử Bo

Mai Trần
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
8 tháng 3 2016 lúc 13:25

Năng lượng ion hóa nguyên tử hiđrô là năng lượng cần thiết để đưa êlectron từ quỹ đạo K lên quỹ đạo ngoài cùng. Nó đúng bằng năng lượng của phôtôn do nguyên tử hiđrô phát ra khi êlectron chuyển từ quỹ đạo ngoài cùng vào quỹ đạo K.
Ta có    \(\frac{hc}{\lambda_{min}}=W_{ion}=13,6eV=13,6.1,6.10^{-19}=21,76.10^{-19}J\)
Bước sóng ngắn nhất trong dãy Lai-man:
 \(\lambda_{min}=\frac{hc}{W_{ion}}=\frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{13,6.1,6.10^{-19}}=0,9134.10^{-7}m\)\(=\text{0,09134μm}\)

Bình luận (0)
qwerty
8 tháng 3 2016 lúc 13:24

Năng lượng ion hóa nguyên tử hiđrô là năng lượng cần thiết để đưa êlectron từ quỹ đạo K lên quỹ đạo ngoài cùng. Nó đúng bằng năng lượng của phôtôn do nguyên tử hiđrô phát ra khi êlectron chuyển từ quỹ đạo ngoài cùng vào quỹ đạo K.
Ta có     hcλmin=Wion=13,6eV=13,6.1,6.10−19=21,76.10−19Jhcλmin=Wion=13,6eV=13,6.1,6.10−19=21,76.10−19J.
Bước sóng ngắn nhất trong dãy Lai-man:
    λmin==hcWion=6,625.10−34.3.10813,6.1,6.10−19=0,9134.10−7m=0,09134μmλmin==hcWion=6,625.10−34.3.10813,6.1,6.10−19=0,9134.10−7m=0,09134μm.

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
Thích Vật Lý
10 tháng 3 2016 lúc 22:37

Các vạch trong dãy Pa-sen thuộc vùng hồng ngoại.

Bình luận (0)
Thích Vật Lý
10 tháng 3 2016 lúc 22:37

Chọn A

Bình luận (0)
nguyen hong
18 tháng 3 2016 lúc 20:39

Abanhqua

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
Thích Vật Lý
10 tháng 3 2016 lúc 22:37

Các vạch quang phổ trong dãy Lai-man thuộc vùng tử ngoại.

Bình luận (0)
Thích Vật Lý
10 tháng 3 2016 lúc 22:37

Chọn B

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
Thích Vật Lý
10 tháng 3 2016 lúc 22:36

Dãy Lai man thuộc vùng tử ngoại.

Bình luận (0)
Thích Vật Lý
10 tháng 3 2016 lúc 22:36

Chọn A

Bình luận (0)
Công Thưởng
17 tháng 3 2017 lúc 21:43

dãy laiman nằm trong vung tử ngoại. ứng với e chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo K

dãy banme : một phần nằm trong vùng tử ngoại . một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy . ứng với e chuyển từ quỹ đạo bên noià về quỹ đạo L

dãy pasen : nằm trong vùng hồng ngoại với e chuyển từ quỹ đạo bên ngoià về quỹ đạo M

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
Thích Vật Lý
10 tháng 3 2016 lúc 21:05

Nguyên tử phát ra bức xạ có tần số thỏa mãn
      \(hf_{12}= E_2-E_1\)

 \(=> f_{12}= \frac{E_2-E_1}{h}= \frac{-1,514 -(-3,407)}{h}\)

                                     \(= \frac{1,893eV}{6,625.10^{-34}}= \frac{1,893.1,6.10^{-19}}{6,625.10^{-34}}= 4,57.10^{14}Hz..\)

Bình luận (0)
Thích Vật Lý
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
17 tháng 3 2016 lúc 9:51

Năng lượng của nguyên tử ở trạng thái dừng \(n\)

\(E_n =-\frac{13,6}{n^2}.(eV)\)

Electron nhảy từ P (n=6) về K (n=1): \(hf_1 = E_6-E_1.(1)\)

Electron nhảy từ P (n=6) về L (n=2): \(hf_2 = E_6-E_2.(2)\)

Electron nhảy từ L (n=2) về K (n=1): \(hf_6 = E_2-E_1.(3)\)

Lấy (1) trừ đi (2), so sánh với (3) ta được : \(hf_1 -hf_2 = hf_3\) 

                                                              =>    \(f_3=f_1 -f_2.\)

Bình luận (0)
Thích Vật Lý
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
17 tháng 3 2016 lúc 9:51

Năng lượng của điện tử ở trạng thái dừng n: \(E_n =-\frac{13,6}{n^2}.(eV)\)

Hai vạch đầu tiên trong dãy Lai-man tương ứng với

      vạch 1:  Từ L (n = 2) về K (n = 1): \(hf_1 = E_2-E_1.(1)\)

      vạch 2:  Từ M (n = 3) về K (n = 1): \(hf_2 = E_3-E_1.(2)\)

Vạch đầu tiên trong dãy Ban-me ứng với 

                   Từ M (n = 3) về L (n = 2):  \(hf_{\alpha}= E_3-E_2.(3)\)

Lấy (1) trừ đi (2), so sánh với (3) ta có : \(hf_2-hf_1 = hf_{\alpha}\)=> \(f_{\alpha}=f_2-f_1. \)

 

 

Bình luận (0)
Thích Vật Lý
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
17 tháng 3 2016 lúc 9:51

Electron chuyển từ quỹ đạo M (n = 3)về quỹ đạo L (n = 2) => thuộc dãy Ban-me.

Ta có : \(hf = E_M-E_L.\)

         => \(f = \frac{E_M-E_L}{h}.\) Và đây là tần số nhỏ nhất => ứng với bước sóng lớn nhất.

Vậy đáp án đúng là thuộc dãy Ban-me.

Bình luận (0)
Thích Vật Lý
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
17 tháng 3 2016 lúc 9:51


K M L n = 3 n = 2 n = 1

Electron được kích thích lên mức M (n = 3) thì điện tử này sẽ có xu hướng nhảy về các mức thấp hơn (càng thấp càng bền vững) khi đó phát ra 3 tia:

Dựa vào hình vẽ thì có 2 tia (3 -> 1 và 2 -> 1 ) thuộc dãy Lai-ma.

                                     1 tia (3 -> 2) thuộc dãy Ban-me. 

Bình luận (0)
nguyen hong
18 tháng 3 2016 lúc 20:38

ban-me                                                                   Mẫu nguyên tử Bo, quang phổ nguyên tử Hiđrô

Bình luận (0)
Nam Tước Bóng Đêm
22 tháng 3 2016 lúc 21:06

lần này là D

câu này dễ mà

chỉ suy luận và tính một chút là đc!

uk.... cug cần một chút tinh nhuệ nx nhỉ

Bình luận (0)
Thích Vật Lý
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
17 tháng 3 2016 lúc 9:51

Khi electron nhảy từ trạng thái có năng lượng En sang trạng thái có mức năng lượng nhỏ hơn Em thì nguyên tử phát ra bức xạ thỏa mãn 

\(hf = E_m-E_n \)

=>  \(h\frac{c}{\lambda} = E_m-E_n \)

=>      \(\lambda=\frac{hc}{E_m-E_n} =\frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{12,75.1,6.10^{-19}}=9,74.10^{-8}m= 0,0974 \mu m.\)

Chú ý : \(E_m-E_n = -0,85-(-13,6)= 13,6 - 0,85=12,75eV\)

Bình luận (0)