Bài 33: Điều chế Hiđro - Phản ứng thế

Nguyễn Thị Ngố
Xem chi tiết
Tên Anh Tau
Xem chi tiết
Tiểu Thư Họ Hà
8 tháng 8 2017 lúc 20:12

Giải:



Từ đó mời bạn tự tính thể tích vầ phần trăm thể tích mỗi khí

Bình luận (0)
Wild cat
Xem chi tiết
Wild cat
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
11 tháng 1 2018 lúc 11:55

n K2O = = 0,2 mol
a) Khi cho K2O xảy ra phản ứng, tạo thành phản ứng dung dịch có chất tan là NaOH.
K2O + H2O → 2KOH
0,2 mol → 0,4 (mol)
Cm NaOH = 0,4/0,5 = 0,8M.
b) Phản ứng trung hòa dung dịch:
H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O
0,4 mol → 0,2 mol 0,4 (mol)
m H2SO4 = 0,25×98 = 24,5 g
M H2SO4 = 2+32+64 = 98g
Vdd = 85,96 ml

Bình luận (0)
Thảo Quyên
Xem chi tiết
Hung nguyen
21 tháng 2 2017 lúc 13:58

a/ \(2CO\left(0,2\right)+O_2\left(0,1\right)\rightarrow2CO_2\left(0,2\right)\)

\(2H_2\left(0,1\right)+O_2\left(0,05\right)\rightarrow2H_2O\left(0,1\right)\)

\(n_{H_2O}=\frac{1,8}{18}=0,1\)

\(n_{O_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\)

Số mol O2 phản ứng ở phản ứng đầu là: \(0,15-0,05=0,1\)

\(\Rightarrow m_{CO_2}=0,2.44=8,8\)

b/ \(m_{CO}=0,2.28=5,6\)

\(m_{H_2}=0,1.2=0,2\)

c/ \(\%CO=\frac{0,2}{0,3}.100\%=66,67\%\)

\(\Rightarrow\%H_2=100\%-66,67\%=33,33\%\)

Bình luận (0)
Đại Thi Luyến
Xem chi tiết
Phạm Thị Hoa
5 tháng 1 2018 lúc 8:19

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Ngọc Hiền
5 tháng 1 2018 lúc 13:35

\(nFe=\dfrac{2,24}{56}=0,04mol,nHCl=\dfrac{1,825}{36,5}=0,05mol\)

PTHH : Fe + 2HCl-> FeCl2+H2

TheoPT 1mol 2mol 1mol 1mol

Theo bài 0,04mol 0,05mol

PỨ 0,025mol 0,05mol

Còn 0,015mol 0

Tỉ lệ \(\dfrac{0,04}{1}>\dfrac{0,05}{2}\)

Vậy Fe dư, HCl hếtleu

Bình luận (0)
Hung Nguyen
Xem chi tiết
cao nguyễn thu uyên
22 tháng 2 2017 lúc 21:20

CTHH: Fe2O3

Bình luận (0)
hong nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 4 2017 lúc 22:15

a) PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

b) Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đb, ta có:

\(n_{H_2}=n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)

Thể tích khí H2 thu dc (đktc):

\(V_{H_2\left(đktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

c) Khối lượng muối ZnCl2 thu dc sau phản ứng:

\(m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Văn Thắng
Xem chi tiết
duy Nguyễn
9 tháng 11 2017 lúc 19:42

Mình giải thích theo cách hiểu của mình nhé ^^
- Mẩu Na chìm xuống do gia tốc trọng trường khi ta thả từ một độ cao nào đó vào nước
- Vào nước nó lập tức phản ứng tạo khí H2 đẩy mẩu Na lên ( thực tế thì tớ chả thấy mẩu Na nào chìm hẳn xuống, thả mẩu to to tí nó nổ luôn @@ ) , cộng thêm cả d của Na nhỏ hơn của nước nữa.

Bình luận (1)
duy Nguyễn
9 tháng 11 2017 lúc 19:52

- Vận tốc nhanh dần do khối lượng giảm dần, mà vận tốc phản ứng giữ nguyên => lực đẩy là const
-Khi nào lượng nhiệt do phản ứng tỏa ra đủ cung cấp cho phản ứng cháy giữa H2 và O2 thì sẽ có tia lửa. Nên ban đầu không thể cháy luôn. Còn mình nghịch mấy lần thì thấy nó chạy chục vọng là có tia lửa rồi chứ không nhất thiết phải bé tí mới có lửa

Bình luận (1)
dung doan
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
2 tháng 11 2017 lúc 19:27

ZnO + H2 -> Zn + H2O

nZnO=0,6(mol)

Theo PTHH ta có:

nH2=nZn=nZnO=0,6(mol)

VH2=0,6.22,4=13,44(lít)

mZn=65.0,6=39(g)

Bình luận (0)