Bài 33. Đặc điểm sông ngòi Việt Nam

Nguyễn Thị Lệ Diễm
Xem chi tiết
༺ℒữ༒ℬố༻
22 tháng 3 2018 lúc 17:41

Ô NHIỄM ĐẤT NGUYÊN NHÂN

- Do hoạt động nông nghiệp:

Việc sử dụng quá nhiều phân hóa học và phân hữu cơ, thuốc trừ sâu, và thuốc diệt cỏ.

- Do chất thải công nghiệp không qua xử lí:

+ Thải trực tiếp vào môi trường đất

+ Thải vào môi trường nước, môi trường không khí nhưng do quá trình vận chuyển, lắng đọng chúng di chuyển đến đất và gây ô nhiễm đất.

- Do thải trực thiếp lên mặt đất hoặc chôn lấp rác thải sinh hoạt

- Do việc đẩy mạnh đô thị hóa, công nghiệp hóa và mạng lưới giao thô

Bình luận (0)
༺ℒữ༒ℬố༻
22 tháng 3 2018 lúc 17:42

nhầm sửa lại:

+ xả rác bừa bãi ( xà phòng,.....)

+ ý thức của mỗi con người không tốt

+ thả những chất độc hại xuống nguồn nước

==> gây ô nhiễm môi trường

Biện pháp:

+ dọn dẹp nguồn nước xung quanh quanh ( không chỉ xung quanh nơi chúng ta sống,.....)

+ không xả rác xuống ao,hồ,....

+ Không thải những chất hóa học như thuốc trừ sâu vì như vậy không chỉ ảnh hưởng tới động vật dưới nước mà con người cũng bị lây bệnh.

Bình luận (0)
Mai Thị Bảo Ngọc
30 tháng 3 2018 lúc 23:19

Nguyên nhân: -Nước thải công nghiệp, sinh hoạt chưa được xử lí

- Đánh bắt thủy sản bằng các phương tiện hủy diệt

- Vật liệu chìm đắm làm cản trở dòng chảy

-Sự thiếu ý thức nghiêm trọng của nhiều người dân, sự thiếu trách nhiệm của các doanh nghiệp

Biện pháp: -Trồng cây xanh ven sông

-Xử lí rác thải sinh hoạt và các chất thải khác

-Xử lí nước thải sinh hoạt, công nghiệp

- Thúc đẩy người dân nhằm nâng cao ý thức cộng đồng để giữ sạch nguồn nước

- Không được vứt rác bừa bãi, không thải trực tiếp vào nguồn nước sạch, không dùng phân tươi làm phân bón; và nên sử dụng thuốc trừ sâu theo đúng hướng dẫn.

-Cần hạn chế tối đa việc sử dụng các hóa chất gây ô nhiễm môi trường hơn biệt là môi trường nước rất quan trọng đối với con người .

Bình luận (0)
Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
23 tháng 3 2017 lúc 0:40

- do hướng của địa hình . địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi chạy thoe hướng Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cung .

Các dãy núi của nước ta ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có hướng Tây Bắc – Đông Nam rõ rệt là vì các dãy núi này đã được hình thành trong đầu mút của địa máng cổ kéo dài từ phía Himalaya tới theo hướng Tây Bắc – Đông Nam . Các núi có hướng vòng cung chủ yếu là được hình thành ở rìa phía đông của các mảng nền cổ, cho nên hình dạng của các mảng nền này cũng có tác dụng định hướng cho các nếp uốn hình thành nên chúng.
Bình luận (0)
Huy Giang Pham Huy
22 tháng 3 2017 lúc 23:12

do hướng của địa hình. ở nước ta hướng núi chủ yếu là TB-ĐN và hướng vóng vòng cung nên sông ngòi nước ta chủ yếu chảy theo hướng TN-ĐN và hướng vòng cung

Bình luận (0)
Shizuka
27 tháng 3 2017 lúc 15:03

Vì địa hình 3/4 là núi đồi hướng TB_ĐN và hướng vòng cung. vì sông từ núi chảy xuống nên chảy theo núi => hướng như núi

Bình luận (0)
Hoàng Thị Ánh
Xem chi tiết
nhok hanahmoon
3 tháng 5 2018 lúc 20:46

Miền Bắc: mùa mưa đến sớm, nước dồi dào, lũ lên nhanh và đột ngột.
Do gió từ vịnh Bengan thổi vào, dãy hội tụ nhiệt đới và các cơn bão thường xuyên hoạt động. Đặc biệt hệ thống sông ở đây có hình nan quạt làm cho nước lũ bị dồn nén thoát nước chậm.

= > Vì vậy, chế độ nước rất thất thường.

Bình luận (1)
Mọt Sách
Xem chi tiết
๖ۣۜHoàng♉
3 tháng 5 2017 lúc 21:15

- Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, dọc bờ biển trung bình cứ 20 km lại gặp một cửa sông. Có tới hàng nghìn sông suối lớn nhỏ trên khắp lãnh thổ. Vì khí hậu nhiệt đới gió mùa, lượng mưa hàng năm lớn, trung bình trên 1500 mm/năm.
- Phần lớn sông ngòi nước ta nhỏ, ngắn, dốc còn các sông lớn như sông Mê Kông , sông Hồng thì chỉ có phần hạ lưu chảy qua lãnh thổ nước ta. Do ảnh hưởng của địa hình 3/4 đồi núi là cao nguyên, bề ngang lãnh thổ hẹp, núi lại ăn lan ra sát biển
- Hướng chảy chủ yếu của các sông là Tây Bắc - Đông Nam như sông Hồng, Mê Kông , sông Cả , sông Mã...Do sông ngòi đã phản ánh được hướng nghiêng chung của địa hình là Tây Bắc - Đông Nam. Bên cạnh đó cũng có một số sông chảy theo hướng vòng cung, uốn dòng theo các cánh cung núi (sông Cầu , sông Thương, Sông Lục Nam...). Một số sông miền Trung chảy theo hướng Tây - Đông, vì địa hình ở miền Trung có dãy Trường Sơn ở phía Tây, thấp dần về phía Đông.
- Chế độ nước chảy của sông phụ thuộc vào tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của khí hậu. Các sông đều có một mùa lũ và một mùa cạn tương ứng với mùa mưa và mùa khô của khí hậu. Mùa lũ chiếm tới 78,8 % lượng nước cả năm.
- Sông ngòi nước ta mang nhiều phù sa : Do lượng mưa trên lãnh thổ nước ta lớn, phần lớn là mưa rào, mưa tập trung vào một mùa. Độ dốc của địa hình của lưu vực dòng sông, dòng chảy ngắn, lưu vực sông nhỏ, diện tích rừng ngày càng thu hẹp...

Bình luận (0)
Đỗ Quốc Tiến
4 tháng 4 2018 lúc 21:01

- Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, dọc bờ biển trung bình cứ 20 km lại gặp một cửa sông. Có tới hàng nghìn sông suối lớn nhỏ trên khắp lãnh thổ. Vì khí hậu nhiệt đới gió mùa, lượng mưa hàng năm lớn, trung bình trên 1500 mm/năm.
- Phần lớn sông ngòi nước ta nhỏ, ngắn, dốc còn các sông lớn như sông Mê Kông , sông Hồng thì chỉ có phần hạ lưu chảy qua lãnh thổ nước ta. Do ảnh hưởng của địa hình 3/4 đồi núi là cao nguyên, bề ngang lãnh thổ hẹp, núi lại ăn lan ra sát biển
- Hướng chảy chủ yếu của các sông là Tây Bắc - Đông Nam như sông Hồng, Mê Kông , sông Cả , sông Mã...Do sông ngòi đã phản ánh được hướng nghiêng chung của địa hình là Tây Bắc - Đông Nam. Bên cạnh đó cũng có một số sông chảy theo hướng vòng cung, uốn dòng theo các cánh cung núi (sông Cầu , sông Thương, Sông Lục Nam...). Một số sông miền Trung chảy theo hướng Tây - Đông, vì địa hình ở miền Trung có dãy Trường Sơn ở phía Tây, thấp dần về phía Đông.
- Chế độ nước chảy của sông phụ thuộc vào tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của khí hậu. Các sông đều có một mùa lũ và một mùa cạn tương ứng với mùa mưa và mùa khô của khí hậu. Mùa lũ chiếm tới 78,8 % lượng nước cả năm.
- Sông ngòi nước ta mang nhiều phù sa : Do lượng mưa trên lãnh thổ nước ta lớn, phần lớn là mưa rào, mưa tập trung vào một mùa. Độ dốc của địa hình của lưu vực dòng sông, dòng chảy ngắn, lưu vực sông nhỏ, diện tích rừng ngày càng thu hẹp...

Bình luận (0)
Trinh Thi Huong
Xem chi tiết
Ngọc Hiếu
15 tháng 2 2019 lúc 20:52

Đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam

a) Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước
Theo thống kê nước ta có tới 2360 con sông dài trên 10 km, trong đó 93% là các sông nhỏ và ngắn (diện tích lưu vực dưới 500 km2). Các sòng lớn như sông Hồng, Mê Công (Cửu Long) chỉ có phần trung và hạ lưu chảy qua lãnh thổ nước ta. Chúng tạo nên những đồng bằng châu thổ rất rộng lớn và phì nhiêu.
b)Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là tây bắc - đông nam và vòng cung
c)Sông ngòi nước ta có hai mùa nước : mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt
Vào mùa lũ nước sông ngòi dâng cao và chảy mạnh. Lượng nước mùa lũ gấp hai đến ba lần, có nơi đến bốn lần lượng nước mùa cạn và chiếm 70-80% lượng nước cả năm.

d ) Sông ngòi nước ta có lượng phù sa lớn
Hàng năm sông ngòi nước ta vận chuyển tới 839 tỉ m3 nước cùng với hàng trăm triệu tấn phù sa. Đây thực sự là một nguồn tài nguyên rất quan trọng cho sản xuất và đời sống.
Các sông ở nước ta có hàm lượng phù sa rất lớn. Bình quân một mét khối nước sông có 223 gam cát bùn và các chất hòa tan khác. Tổng lượng phù sa trôi theo dòng nước tới trên 200 triệu tấn/năm.

Bình luận (0)
Hoài Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Anh Thư
9 tháng 5 2018 lúc 22:41

- Đặc điểm chung: mạng lưới sông ngòi dày đặc phân bố khắp trên cả nước.

- Vì nước ta có địa hình chủ yếu là đồi núi, bị cắt xẻ nhiều, có độ dốc lớn

Bình luận (0)
August D
9 tháng 1 2019 lúc 16:07

Đặc điểm chung của sông ngòi nủỏ́c ta:

-Nủỏ́c ta có mạng lủỏ́i sông ngòi dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nủỏ́c

-Sông ngòi nủỏ́c ta chảy theo hai hủỏ́ng chính: tây bắc-đông nam và hủỏ́ng vòng cung

-Sông ngòi nủỏ́c ta có hai mùa nủỏ́c:mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt

-Sông ngòi nủỏ́c ta có hàm lủọ̉ng phù sa lỏ́n

Giải thích:

-Do nủỏ́c ta nằm trong vùng nhiệt đỏ́i gió mùa có lủọ̉ng mủa lỏ́n đã làm cho qúa trình cắt xẻ địa hình diễn ra mạnh mẽ tạo ra mạng lủỏ́i sông ngòi dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nủỏ́c

-Do cấu trúc địa hình nủỏ́c ta có hai hủỏ́ng chính là tây bắc-đông nam và hủỏ́ng vòng cung nên sông ngòi đủọ̉c chia làm hai hủỏ́ng chính nhủ vậy

-Do mủa theo mùa nên chế độ nủỏ́c theo mùa; mùa lũ và mùa cạn

-Do khí hậu nhiệt đỏ́i ẩm làm cho các chất hủ̃u cỏ phân hủy nhanh , lủọ̉ng mủa lỏ́n tập trung theo mùa trên miền đia hình dốc,3/4 là đồi núi,lỏ́p phủ thụ̉c vật bị mất,qúa trình xâm thụ̉c rủ̉a trôi xảy ra mạnh mẽ,hàm lủọ̉ng phù sa dồi dào

Bình luận (0)
Tống Linh Trang
16 tháng 1 2019 lúc 20:18

- Đặc điểm chung: mạng lưới sông ngòi dày đặc phân bố khắp trên cả nước.

- Vì nước ta có địa hình chủ yếu là đồi núi, bị cắt xẻ nhiều, có độ dốc lớn

Bình luận (0)
Fuijsaka Ariko
Xem chi tiết
Đỗ Quốc Tiến
4 tháng 4 2018 lúc 20:48

– Rừng cây bị chặt phá nhiều, nước mưa và bùn cát dồn xuống dòng sông, gây ra những trận lũ đột ngột và dữ dội.
– Nước thải công nghiệp, sinh hoạt, các chất độc hại cũng làm cho nguồn nước ô nhiễm
* Biện pháp
– Không đốt, chặt phá rừng bừa bãi
– Không vứt các chất thải chưa được xử lý trực tiếp xuống nguôn nước.
– Phải xử lý nước thải từ các khu công nghiệp và các đô thị lớn.
– Cần phải tích cực, chủ động phòng chống lũ lụt, bảo vệ và khai thác hợp lý các nguồn lợi từ sông ngòi.

Bình luận (1)
huyền thoại đêm trăng
23 tháng 3 2018 lúc 21:02

– Rừng cây bị chặt phá nhiều, nước mưa và bùn cát dồn xuống dòng sông, gây ra những trận lũ đột ngột và dữ dội.
– Nước thải công nghiệp, sinh hoạt, các chất độc hại cũng làm cho nguồn nước ô nhiễm
* Biện pháp
– Không đốt, chặt phá rừng bừa bãi
– Không vứt các chất thải chưa được xử lý trực tiếp xuống nguôn nước.
– Phải xử lý nước thải từ các khu công nghiệp và các đô thị lớn.
– Cần phải tích cực, chủ động phòng chống lũ lụt, bảo vệ và khai thác hợp lý các nguồn lợi từ sông ngòi.

Bình luận (0)
Neko Chan
Xem chi tiết
Đỗ Quốc Tiến
4 tháng 4 2018 lúc 21:02

a. Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước.
– Nước ta có 2360 sông dài > 10km.
– 93% các sông nhỏ và ngắn.
– Các sông lớn: sông Hồng, sông Mê Công…
b. Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cung.
c. Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt.
– Mùa lũ nước sông dâng cao và chảy mạnh.
– Lượng nước chiếm 70 – 80% lượng nước cả năm.
d. Sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn
– Sông ngòi vận chuyển tới 839 tỉ m3 nước hàng trăm triệu tấn phù sa.
– Hàm lượng phù sa lớn, 200 triệu tấn/năm.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
17 tháng 4 2017 lúc 23:57

Đặc điểm chung
a. Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước.
– Nước ta có 2360 sông dài > 10km.
– 93% các sông nhỏ và ngắn.
– Các sông lớn: sông Hồng, sông Mê Công…
b. Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cung.
c. Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt.
– Mùa lũ nước sông dâng cao và chảy mạnh.
– Lượng nước chiếm 70 – 80% lượng nước cả năm.
d. Sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn
– Sông ngòi vận chuyển tới 839 tỉ m3 nước hàng trăm triệu tấn phù sa.
– Hàm lượng phù sa lớn, 200 triệu tấn/năm.

Bình luận (0)
Thảo Phương
18 tháng 4 2017 lúc 21:44

-Do nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có lượng mưa lớn đã làm cho quá trình cắt xe địa hình diễn ra mạnh nên nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc.

-Do mưa nhiều nên sông ngòi nước ta có lượng mưa lớn, hơn nữa sông nước ta còn nhận một lượng nước lớn từ lưu vực nằm ngoài lãnh thổ.

-Do quá trình xâm thực mạnh ở vùng đồi núi nên sông ngòi giàu phù sa.

-Do mưa theo mùa nên sông ngòi nước ta có chế độ nước theo mùa.

Bình luận (0)
Trinh Thi Huong
Xem chi tiết
Trần Khánh Linh
29 tháng 4 2018 lúc 9:34

*Nguyên nhân:

-Nước thải và rác thải của sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, sinh hoạt
- Vật liệu chìm đắm cản trở dòng chảy tự nhiên.
- Đánh bắt thủy sản bằng hóa chất điện.

- Vứt rác bừa bãi
- Sử dụng túi nilon nhiều
- Nước thải, rác thải từ việc sinh hoạt, công nghiệp
- Con người chưa ý thức được việc bảo vệ môi trường
- Đánh bắt cá bằng thuốc nổ ,..

*Đề bảo vệ sự trong sạch của sông ta cần:

- Xử lí nước thải một cách hợp lí, xây dựng các máy móc để lọc nước thải.

- Không vứt rác bừa bãi xuống dòng sông, xác chết động vật và bao bì thuốc trừ sâu xuống sông.

- Mỗi người phải có ý thức mới có thể làm dòng sông không bị ô nhiễm .

- Tiết kiệm tối đa lượng nước sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày

- Thành phố lắp đặt hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt

- Nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường, thông qua các hoạt động tuyên truyền, giáo dục cộng đồng.

- Tăng cường tái sử dụng nước trong sản xuất (quay vòng nước trong sản xuất)

- Lắp đặt hệ thống xử lý nước thải trước khi đưa ra nguồn tiếp nhận

- Thay đổi công nghệ sản xuất, tăng cường hiệu suất sử dụng nước trong dây truyền công nghệ nhằm tiết kiệm nước.

- Đặt tiêu chuẩn chất lượng nước và điều kiện vệ sinh khi xả nước thải ra nguồn: Sử dụng nguồn nước và tiêu chuẩn chất lượng nước sử dụng, Điều kiện vệ sinh khi thải nước xả ra nguồn

- Tổ chức quản lý và kiểm soát chất lượng nguồn nước: Quan trắc môi trường nước, Kỹ thuật quan trắc

- Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước: Các biện pháp hạn chế xả chất thải ra nguồn nước mặt;

Tăng cường xáo trộn pha loãng nước thải với nước nguồn; Làm giàu ô xi.

- Sử dụng tổng hợp và hợp lý nguồn nước.

Bình luận (0)
Hiền Trần
Xem chi tiết
Ngọc Hiếu
15 tháng 2 2019 lúc 20:53

Đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam

a) Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước
Theo thống kê nước ta có tới 2360 con sông dài trên 10 km, trong đó 93% là các sông nhỏ và ngắn (diện tích lưu vực dưới 500 km2). Các sòng lớn như sông Hồng, Mê Công (Cửu Long) chỉ có phần trung và hạ lưu chảy qua lãnh thổ nước ta. Chúng tạo nên những đồng bằng châu thổ rất rộng lớn và phì nhiêu.
b)Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là tây bắc - đông nam và vòng cung
c)Sông ngòi nước ta có hai mùa nước : mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt
Vào mùa lũ nước sông ngòi dâng cao và chảy mạnh. Lượng nước mùa lũ gấp hai đến ba lần, có nơi đến bốn lần lượng nước mùa cạn và chiếm 70-80% lượng nước cả năm.

d ) Sông ngòi nước ta có lượng phù sa lớn
Hàng năm sông ngòi nước ta vận chuyển tới 839 tỉ m3 nước cùng với hàng trăm triệu tấn phù sa. Đây thực sự là một nguồn tài nguyên rất quan trọng cho sản xuất và đời sống.
Các sông ở nước ta có hàm lượng phù sa rất lớn. Bình quân một mét khối nước sông có 223 gam cát bùn và các chất hòa tan khác. Tổng lượng phù sa trôi theo dòng nước tới trên 200 triệu tấn/năm.

Bình luận (0)