Bài 3: Tự trọng

Lương Minh Thư
Xem chi tiết
quynh nhu nguyen
Xem chi tiết
miuka
18 tháng 9 2017 lúc 10:09

Lòng tự trọng của môi dân tộc rất quan trọng. Vì nó giúp ta nâng cao phẩm giá , uy tính cá nhân và cả một dân tộc đó. Và còn được mọi người tin tưởng và yêu mến.

Bình luận (0)
Mục Cận
19 tháng 10 2017 lúc 19:15

Lòng tự trọng của một dân tộc là sự nhận thức của mỗi người dân, là tính kỉ luật được rèn dũa tạo nên sự đoàn kết của người dân Nhật Bản.

Tick mik nha bạn😀Ko bk đúng hong😯

Bình luận (0)
송중기
Xem chi tiết
Hồng Hạnh pipi
14 tháng 9 2016 lúc 20:55

tự trọng và tự tin đều cần sự hiểu biết đúng về bản thân để từ đó luôn hoàn thiện và phát triển bản thân mình, giúp chúng ta ứng xử phù hợp trong các hoàn cảnh khác nhau. Tự nhận thức  là luôn ý thức được những việc mình làm. Cả ba đức tính trên đều cần thiết để hoàn thành nhân cách con người

Bình luận (1)
Ngô Châu Bảo Oanh
9 tháng 9 2016 lúc 20:25

vendn ah bn

Bình luận (1)
Nguyễn Kim Mai
13 tháng 9 2016 lúc 13:39

Mối quan hệ giữa tự tin, tự trọng và nhận thức mối quan hệ chặt chẽ vs nhau. Người tự tin chính là người có lòng tự trọng thì phải nhận thức điểm mạnh và điểm yếu của bản thân, để khắc phục và hòa thuận. Chúc bạn thành cônghihi

Bình luận (2)
Friend
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Sáng
22 tháng 9 2016 lúc 19:51

tự trọng: không quay cóp, giữ lời hứa, dũng cảm nhận lỗi, sửa lỗi, giữ chữ tín, cư xử lịch sự, ăn mặc lịch sự 
thiếu tự trọng:sai hẹn, sống buông thả, không sửa lỗi,nịnh bợ nói dối, ăn mặc lôi thôi, nói năng càn quấy

Những điều chưa biết về "lòng tự trọng" của bạn 

Có thể hiểu lòng tự trọng là những quan điểm, suy nghĩ của bạn về chính bản thân mình dựa trên thái độ của bạn đối với: 

- Giá trị bản thân. 
- Công việc bạn đang làm. 
- Những thành tựu bạn đạt được. 
- Suy nghĩ của bạn về người khác. 
- Lý tưởng sống. 
- Vị trí của bạn. 
- Những điều bạn có thể đạt được trong tương lai. 
- Điểm mạnh và điểm yếu của bạn. 
- Địa vị xã hội và mối quan hệ của bạn với mọi người. 
- Sự tự lập hay khả năng đứng vững trên đôi chân của mình. 


Thế nào là lòng tự trọng thấp? 

Lòng tự trọng thấp xuất phát từ việc bạn thiếu thái độ tích cực về một trong những điều trên đối với chính mình. Chẳng hạn: bạn không đánh giá cao công việc mà bạn đang làm hay bạn cảm thấy sống không có mục đích và lí tưởng. 


Thế nào là lòng tự trọng cao? 

Tự trọng cao thì ngược lại, Đó là một nhân tố tất yếu trong cuộc sống của bạn. Một khi biết tôn trọng bản thân, bạn sẽ cảm thấy tự tin, hạnh phúc và vững tin vào chính mình. Không những thế, đó còn là động lực mạnh mẽ cho bạn tiến bước và gặt hái thành công. Chính vì thế lòng tự trọng là một nhân tố quan trọng và là nền tảng định hình thái độ lạc quan của bạn về cuộc sống. 

Người thiếu lòng tự trọng luôn dựa vào những điều họ đang làm trong hiện tại để nhìn nhận, đánh giá mình. Họ luôn cần những kinh nghiệm từng trải để dung hòa những cảm giác và suy nghĩ tiêu cực, những điều luôn ám ảnh họ. Và thậm chí, cảm xúc vui vẻ thì cũng chỉ là nhất thời. 

Người biết tôn trọng bản thân luôn có khả năng nhận xét, đánh giá mình một cách chính xác trong bất cứ trường hợp nào. Điều này có nghĩa họ luôn biết rõ đâu là điểm mạnh, điểm yếu của mình, đồng thời thừa nhận giá trị bản thân mà không cần điều kiện. 


Lòng tự trọng có từ đâu? 

Lòng tự trọng hình thành và phát triển trong suốt cuộc sống khi chúng ta hình thành trong đầu hình tượng về chính mình bằng những trải nghiệm với mọi người và hoạt động xung quanh chúng ta. Những trải nghiệm trong thời thơ ấu đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành nên lòng tự trọng. Khi lớn lên, thành công hay thất bại, ngay cả cách đối xử của gia đình, bạn bè, thầy cô đối với bạn… đều tác động trực tiếp và góp phần hình thành nên lòng tự trọng của mỗi người. 


Lòng tự trọng chủ yếu được phát triển trong thời thơ ấu 

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành lòng tự trọng của trẻ: trẻ được khen thưởng; được lắng nghe; được người khác tôn trọng khi giao tiếp trò chuyện; sự quan tâm, âu yếm của gia đình, và thành công trong học tập hay vui chơi thể thao. Một yếu tố không thể thiếu là đó là một người bạn đáng tin cậy.

 

Bình luận (1)
Hướng Dương
22 tháng 9 2016 lúc 21:27

Bài 3: Tự trọngBài 3: Tự trọng

Bình luận (1)
diỄm_triNh_2k3
7 tháng 9 2017 lúc 19:59

....

Bình luận (0)
Tran Oanh
Xem chi tiết
võ phạm thảo nguyên
24 tháng 10 2017 lúc 19:17

-Tự trọng giúp chúng ta có nghị lực vượt qua mọi khó khăn gian khổ vươn lên để làm tốt trách nhiệm, có ý chí vươn lên để hoàn thiện bản thân.

-Tránh được những việc làm xấu có hại đến bản thân,gia đình và xã hội.

-Được mọi người tin yêu, kính trọng.

Bình luận (1)
Nguyễn Thanh Liêm
Xem chi tiết
Bùi Thu Hằng
29 tháng 9 2017 lúc 21:14

b) Một số việc làm thể hiện tính tự trọng là:

- Tự mình làm bài kiểm tra, không nhìn bài của bạn

- Biết tôn trọng mọi người

c) Những việc cần làm để biểu hiện tính tự trọng là:

- Giữ đúng lời hứa

- Hoàn thành nhiẹm vụ không để mọi người nhắc nhở chê trách

- Biết dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm

d) Câu chuyện về tính tự trọng:

Hoa và An học cùng lớp với nhau. Hôm nay, đến lớp An nhận được thông báo nộp tiền sinh hoạt Đoàn. An vốn dĩ nhà nghèo, bố mẹ đau ốm nên không mấy khi cậu có tiền sẵn trong ngừoi. Nên An đã quyết định vay tiền của Hoa để nộp cho cán bộ lớp. Biết An là học sinh ngoan lại nhà nghèo nên Hoa ngay lập tức đồng ý cho bạn mượn. Khi nộp xong An quay lại cảm ơn Hoa và hứa ba ngày nữa sẽ trả cho Hoa. Đi học về, An định sẽ xin mẹ tiền trả Hoa, nhưng An vô tình nghe được câu chuyện của mẹ và bố về khoản tiền nợ mà bác Tư sắp phải trả. Nghĩ lại, An không muốn xin mẹ nữa, để mẹ đỡ phải lo thêm. An quyết định tranh thủ tan học đi bắt một ít cua để bán lấy tiền trả Hoa. Đúng như hẹn, ba ngày sau, An trả Hoa 60 nghìn tiền đã vay nộp quỹ. Hoa nghĩ thầm, An quả là một bạn học sinh có lòng tự trọng.

đ) Những câu thơ, ca dao hoặc tục ngữ nói về tính tự trọng là:

- Câu ca dao:

+ Cười người chớ vội cười lâu
Cười người hôm trước hôm sau người cười.

+ Nói lời phải giữ lấy lời
Đừng như con bướm đậu rồi lại bay.

- Câu tục ngữ:

+ Chết vinh còn hơn sống nhục.

+ Chết đứng còn hơn sống quỳ.

+ Giấy rách phải giữ lấy lề.

Bình luận (0)
Bích Ngọc Huỳnh
7 tháng 11 2017 lúc 16:03

1 số việc thể hiện tính tự trọng là :

+Ko quay cóp bài của bạn .

+ dũng cảm nhận lỗi .

Bình luận (1)
Bích Ngọc Huỳnh
7 tháng 11 2017 lúc 16:03

c ) Phải biết nhận khuyết điểm khi mình có thiếu sót.

- Phải nghiêm khắc với bản thân.

- Phải tôn trọng lẽ phải.

- Phải tôn trọng người khác và tôn trọng bản thân.

- Phải thực hiện tốt câu “Đói cho sạch, rách cho thơm”; “Đúng hứa, đúng hẹn”; luôn trung thực với người khác và với chính mình.

- Phải xa lánh những thói xấu như khúm núm, sợ sệt, nịnh hót, nói xấu sau lưng người khác.

- Sống chuẩn mực,

- Suy nghĩ thận trọng trước khi hành động.


Bình luận (1)
Đông Wizard
Xem chi tiết
Trần Khánh Linh
9 tháng 10 2017 lúc 19:31

tự trọng là bt giữa gìn phẩn chất đức tính tốt , biết điều chỉnh hành vi cho đúng vs các chuẩn mực xã hội

Bình luận (0)
võ phạm thảo nguyên
16 tháng 11 2017 lúc 20:16

-Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội.

+Tự trọng là phẩm chất đạo đức cao quý và cần thiết.

+Giúp ta có nghị lực vượt qua mọi khó khăn vươn lên để làm tốt trách nhiệm, có ý chí vươn lên để hoàn thiện bản thân.

+Tránh được những việc làm xấu có hại đến bản thân, gia đình và xã hội.

+Được mọi người tin yêu, kính trọng.

Bình luận (0)
quynh nhu nguyen
Xem chi tiết
Lâm Linh Ngân
7 tháng 9 2017 lúc 19:35

- Hành vi của cậu bé đó là:khi 2 người thanh niên vứt vỏ chai ra và ăn nói thô lỗ với cậu bé là nhặt đi bán ve chai thì cậu bé cầm lên và vứt và thùng rác.

Và lúc nhân vật "tôi" nói là mua ủng hộ thì cậu bé đứng thẳng dậy và từ chối vì cậu bé k cần sự thương hại của người khác rồi thẳng thừng bỏ đi.

-Câu chuyên cho em suy nghĩ là: khâm phục cậu bé vì cậu bé bik bảo vệ lòng tự trọng của mk, cho em thêm những bài học về lòng tự trọng.

-Vì nhân vật đó k coi trọng lòng tự trọng của cậu bé dù bik cậu bé k cần lòng thương hại của người khác và nhân vật ấy bị cậu bé từ chối rồi bỏ đi.

Bài học là trong câu cuối của bài.

Đay là ý kiến của mk, nếu sai mong mn chỉnh sủa cho.hihi

Bình luận (0)
diỄm_triNh_2k3
7 tháng 9 2017 lúc 19:59

.......

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Như Ý
11 tháng 9 2017 lúc 19:45

-_-

Bình luận (3)
Cathy Trang
Xem chi tiết
Thân Thị Phương Trang
23 tháng 9 2016 lúc 18:25

Thái độ của Thắng là biểu hiện không có tự trọng vì chỉ vì bố làm nghề xích lô đói nghèo mà không thèm chào bố, thậm chí là không nhìn mặt. Như vạy là thiếu tôn trọng người lớn và làm trái đạo làm con. Nếu ở trong hoàn cảnh đó e sẽ đỗ xe lại chào ba và hỏi ba có mệt không.

Bình luận (0)
Cao Thi Thuy Duong
23 tháng 9 2016 lúc 20:24

thang ko co long tu trong vi bo lam nghe xich lo ko phai la nghe xau ma bo lam de nuoi thang an hoc thang phai biet tran trong ko nen lam lo.neu la em em se chao bo va gioi thieu voi bn be 1 cach rat tu hao

Bình luận (0)
Lê Thảo Nhi
24 tháng 9 2016 lúc 19:08

- Theo em, thái độ của Thắng không phải là biểu hiện của lòng tự trọng. Vì Thắng biết đó là bố mình, là người đã nuôi và lo lắng cho cậu rất nhiều mà Thắng không biết tôn trọng, sợ bạn bè chê cười vì nhà mình nghèo và bố là một người đạp xích lô thấp hèn kia và không hỏi thăm bố, đã vậy còn mặc kệ bố đúng ở đó mồ hôi nhễ nhạt...
- Nếu em là Thắng ở trong hoàn cảnh đó, em sẽ chạy nhanh đến chỗ bố và đưa cho bố chai nước trên tay để bố đỡ khát, nếu có cả bạn bè ở đó thì em sẽ giới thiệu bố mình cho các bạn. Nói với các bạn rằng : ''Bố mình là người bổ tuyệt vời nhất thế gian này'' .
 

Bình luận (2)
Nhữ Thanh Hà
Xem chi tiết
Linh
5 tháng 9 2017 lúc 23:52

theo mình thì bn chọn đề nào cũng đc

chỉ là dựa vào đó để biết sự tự tin và tự ti của bạn đến đâu thui:)

ok

Bình luận (0)
nguyễn thị thư
7 tháng 9 2017 lúc 20:05

Em sẽ chọn đề 1 bởi vì em muốn thử sức mình tới đâu

Bình luận (0)
Phạm Mỹ Dung
8 tháng 9 2017 lúc 14:04

còn e thì sẽ chọn đề 1

hehehehe :3

Bình luận (0)