Bài 3: Đạo hàm của hàm số lượng giác

Hải Anh
27 tháng 3 2021 lúc 17:04

Bài 8:

Ta có: \(\lim\limits_{x\rightarrow2^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow2^+}\dfrac{x^3-8}{2x^2-x-6}=\lim\limits_{x\rightarrow2^+}\dfrac{x^2+2x+4}{2x+3}=\dfrac{12}{7}\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow2^-}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow2^-}\left(mx+10\right)=2m+10\)

\(f\left(2\right)=2m+10\)

Để f(x) liên tục tại x0 = 2 thì \(\lim\limits_{x\rightarrow2^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow2^-}f\left(x\right)=f\left(2\right)\)

\(\Rightarrow2m+10=\dfrac{12}{7}\Rightarrow m=\dfrac{-29}{7}\)

Vậy...

Bài 9: 

Ta có: \(\lim\limits_{x\rightarrow0}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\sqrt{1+x}-\sqrt{1-x}}{x}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{1+x-\left(1-x\right)}{x\left(\sqrt{1+x}+\sqrt{1-x}\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{2}{\sqrt{1+x}+\sqrt{1-x}}=1\)

\(f\left(0\right)=-5m+2\)

Để f(x) liên tục tại x0 = 0 thì \(\lim\limits_{x\rightarrow0}f\left(x\right)=f\left(0\right)\)

\(\Rightarrow-5m+2=1\Rightarrow m=\dfrac{1}{5}\)

Vậy...

Câu 10:

Ta có: 

\(\lim\limits_{x\rightarrow1^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\dfrac{\sqrt{2x-1}-1}{x^2+2x-3}=\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\dfrac{2x-1-1}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)\left(\sqrt{2x-1}+1\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\dfrac{2}{\left(x+3\right)\left(\sqrt{2x-1}+1\right)}=\dfrac{1}{4}\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow1^-}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}\left(x+m\right)=m+1\)

\(f\left(1\right)=m+1\)

Để f(x) liên tục tại x0 = 1 thì \(\lim\limits_{x\rightarrow1^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}f\left(x\right)=f\left(1\right)\)

\(\Rightarrow m+1=\dfrac{1}{4}\Rightarrow m=\dfrac{-3}{4}\)

Vậy...

Bình luận (0)
Hải Anh
27 tháng 3 2021 lúc 17:17

Bài 11:

Ta có: \(\lim\limits_{x\rightarrow2}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{\sqrt[3]{6+x}-2}{x-2}=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{6+x-8}{\left(x-2\right)\left(\sqrt[3]{\left(6+x\right)^2}+2\sqrt[3]{6+x}+4\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{1}{\sqrt[3]{\left(6+x\right)^2}+2\sqrt[3]{6+x}+4}=\dfrac{1}{12}\)

\(f\left(2\right)=4-m\)

Để f(x) liên tục tại x0 = 2 thì \(\lim\limits_{x\rightarrow2}f\left(x\right)=f\left(2\right)\)

\(\Rightarrow4-m=\dfrac{1}{12}\Rightarrow m=\dfrac{47}{12}\)

Vậy...

Bài 12:

Ta có: \(\lim\limits_{x\rightarrow1}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\sqrt[3]{12x-4}-2}{x-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{12x-4-8}{\left(x-1\right)\left(\sqrt[3]{\left(12x-4\right)^2}+2\sqrt[3]{12x-4}+4\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{12}{\sqrt[3]{\left(12x-4\right)^2}+2\sqrt[3]{12x-4}+4}=1\)

\(f\left(1\right)=\sqrt{m^2+8}+2m\)

Để f(x) liên tục thì \(\lim\limits_{x\rightarrow1}f\left(x\right)=f\left(1\right)\)

\(\Rightarrow\sqrt{m^2+8}+2m=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{m^2+8}=1-2m\)

\(\Rightarrow m^2+8=1-4m+4m^2\) (ĐK: \(1-2m\ge0\Rightarrow m\le\dfrac{1}{2}\))

\(\Leftrightarrow3m^2-4m-7=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{7}{3}\left(ktm\right)\\m=-1\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy...

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 3 2021 lúc 14:46

\(y'=2cos\left(x^2+2\right).\left[cos\left(x^2+2\right)\right]'=-4xcos\left(x^2+2\right).sin\left(x^2+2\right)\)

\(=-4x.sin\left(2x^2+4\right)\)

Bình luận (0)
Tân Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
18 tháng 2 2021 lúc 17:57

\(y=\dfrac{x^2+3x+3}{x^2+1}\Rightarrow y'=\dfrac{\left(x^2+3x+3\right)'\left(x^2+1\right)-\left(x^2+3x+3\right)\left(x^2+1\right)'}{\left(x^2+1\right)^2}\)

\(y'=\dfrac{\left(x^2+1\right)\left(2x+3\right)-\left(x^2+3x+3\right).2x}{\left(x^2+1\right)^2}\)

\(y'=0\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)\left(2x+3\right)-2x\left(x^2+3x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x^3+3x^2+2x+3-2x^3-6x^2-6x=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2+4x-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=..\\x=...\end{matrix}\right.\)

Check lai ho t nhe

Bình luận (0)
vũ nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 2 2021 lúc 0:12

\(\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{2\left(\sqrt{3x+1}-1\right)}{x}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{6x}{x\left(\sqrt{3x+1}+1\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{6}{\sqrt{3x+1}+1}=3\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow-1}\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}{x+1}=\lim\limits_{x\rightarrow-1}\left(x-2\right)=-3\)

\(\Rightarrow I-J=6\)

Bình luận (0)
Ngân Beauty
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 7 2018 lúc 16:10

Lời giải:

Em không rõ ở phần tìm đạo hàm theo định nghĩa (lim) hay tìm đạo hàm dựa theo công thức

Thông thường lớp 11 thì thường áp dụng luôn công thức

Áp dụng công thức: \((u^{\alpha})'=\alpha.u'.u^{\alpha-1}\) thì:

\(y=(x+\sqrt{1+x^2})^{\frac{1}{2}}\)

\(\Rightarrow y'=\frac{1}{2}(x+\sqrt{x^2+1})'(x+\sqrt{x^2+1})^{\frac{1}{2}-1}\)

\(=\frac{(x+\sqrt{x^2+1})'}{2\sqrt{x+\sqrt{x^2+1}}}(*)\)

\((x+\sqrt{x^2+1})'=x'+(\sqrt{x^2+1})'=1+((x^2+1)^{\frac{1}{2}})'\)

\(=1+\frac{1}{2}(x^2+1)'(x^2+1)^{\frac{1}{2}-1}\)

\(=1+\frac{1}{2}.2x.\frac{1}{\sqrt{x^2+1}}=1+\frac{x}{\sqrt{x^2+1}}(**)\)

Từ \((*);(**)\Rightarrow y'=\frac{x+\sqrt{x^2+1}}{\sqrt{x^2+1}.2\sqrt{x+\sqrt{x^2+1}}}=\frac{1}{2}\sqrt{\frac{x+\sqrt{x^2+1}}{x^2+1}}\)

Bình luận (0)
Mysterious Person
8 tháng 12 2018 lúc 21:27

ta có : \(y'=\left(\sqrt{x+\sqrt{1+x^2}}\right)'=\dfrac{1}{2\sqrt{x+\sqrt{1+x^2}}}\left(x+\sqrt{1+x^2}\right)'\)

\(=\dfrac{1}{2\sqrt{x+\sqrt{1+x^2}}}\left(1+\dfrac{1}{2\sqrt{1+x^2}}\left(1+x^2\right)'\right)\) \(=\dfrac{1}{2\sqrt{x+\sqrt{1+x^2}}}\left(1+\dfrac{2x}{2\sqrt{1+x^2}}\right)\) \(=\dfrac{1}{2\sqrt{x+\sqrt{1+x^2}}}\left(\dfrac{x+\sqrt{1+x^2}}{\sqrt{1+x^2}}\right)=\dfrac{1}{2}\sqrt{\dfrac{x+\sqrt{1+x^2}}{1+x^2}}\)

Bình luận (0)
Living on Cloud
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 7 2018 lúc 16:15

Lời giải:

\(y=\cot ^2x+\cot 2x\)

\(\Rightarrow y'=(\cot ^2x)'+(\cot 2x)'\)

\(=2(\cot x)'\cot x+\frac{-(2x)'}{\sin ^22x}\)

\(=2.\frac{-1}{\sin ^2x}\cot x-\frac{2}{\sin ^22x}\)

\(=-2(\frac{\cot x}{\sin ^2x}+\frac{1}{\sin ^22x})\)

Bình luận (0)
Uyên Uyên
Xem chi tiết
huyền anh
9 tháng 5 2018 lúc 22:52

\(y'=\left(cos3x\times sin2x\right)'\)

\(\left(cos3x\right)'sin2x+cos3x\left(sin2x\right)'\)

\(-\left(3x\right)'sin3x\sin2x+\left(2x\right)'\cos2x\cos3x\)

\(-3\sin3x\sin2x+2\cos2x\cos3x\)

\(\dfrac{-3}{2}\left[\cos x-\cos5x\right]+\left[\cos x+\cos5x\right]\)

\(\dfrac{5}{2}\cos5x-\dfrac{1}{2}\cos x\)

Bình luận (0)
Lĩnh Nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 4 2018 lúc 0:22

Lời giải:

Ta có:

\(f(x)=\sin ^2\left(\frac{\pi}{6}-x\right)+\sin ^2\left(\frac{\pi}{6}+x\right)\)

\(\Rightarrow f'(x)=2\sin \left(\frac{\pi}{6}-x\right).-\cos \left(\frac{\pi}{6}-x\right)+2\sin \left(\frac{\pi}{6}+x\right)\cos \left(\frac{\pi}{6}+x\right)\)

\(f'(x)=-\sin 2\left(\frac{\pi}{6}-x\right)+\sin 2\left(\frac{\pi}{6}+x\right)\)

Áp dụng công thức: \(\sin a-\sin b=2\cos \frac{a+b}{2}\sin \frac{a-b}{2}\) suy ra:

\(f'(x)=-\sin \left(\frac{\pi}{3}-2x\right)+\sin \left(\frac{\pi}{3}+2x\right)\)

\(f'(x)=2\cos \left(\frac{\pi}{3}\right)\sin 2x=\sin 2x\) (đpcm)

 

Bình luận (1)
phamthiphuong
Xem chi tiết
Nguyen Tam
8 tháng 5 2017 lúc 22:37

c

Bình luận (2)
chu thị ánh nguyệt
12 tháng 5 2017 lúc 22:03

cos x

Bình luận (0)