Bài 3. Chuyển động thẳng biến đổi đều

Phạm Văn Nhật
Xem chi tiết
Phạm Văn Nhật
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
26 tháng 9 2018 lúc 11:53

chọn gốc tọa độ, gốc thời gian vật bắt đầu chuyển động, chiều dương cùng chiều chuyển động

thời gian vật đi hết cả quãng đường là

t=\(\sqrt{\dfrac{s}{0,5.a}}\)=10s

quãng đường vật đi trong 5s đầu là

s1=a.t2.0,5=25m

thời gian vật đi hết quãng đường đó trong 5s sau là

\(\Delta s=s-s_1\)=100-25=75m

vậy quãng đường chia làm hai phần, quãng đường đầu là 25m và quãng đường sau là 75m thì thời gian đi cả hai quãng đường là như nhau

Bình luận (0)
Phạm Kỷ Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hương Giang
14 tháng 12 2016 lúc 5:35

các lực tác dụng vào vật là P N T( thêm dấu véc tơ cho tớ)

N=Ptan30=60tan30=20\(\sqrt{3}\)

T=\(\frac{P}{cos30^{^{ }}}\)=\(\frac{60}{cos30}\)=40\(\sqrt{3}\)

 

Bình luận (0)
Phạm Văn Nhật
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
29 tháng 9 2019 lúc 7:07

a) thời gian đi của vật

\(s=\frac{1}{2}.a.t^2=50m\)

\(\Rightarrow t=\)5\(\sqrt{2}\)s

b) thời gian đi được 1m đầu

\(s'=\frac{1}{2}.a.t_2^2=1m\)

\(\Rightarrow t_2=\)1s

c) thời gian đi hết 49m đầu là

\(s''=\frac{1}{2}.a.t_2^2=49m\)

\(\Rightarrow t_2=7s\)

thời gian đi hết 1m cuối cùng là

\(\Delta t=t-t_2\approx0,07s\)

Bình luận (0)
Phạm Văn Nhật
Xem chi tiết
Coodinator  Huy Toàn
9 tháng 7 2018 lúc 9:07

undefined

Bình luận (2)
Phạm Văn Nhật
Xem chi tiết
dfsa
4 tháng 10 2018 lúc 23:18

Quãng đường đi được trong 4 giây:

S1= \(\dfrac{a\cdot t_1^2}{2}\)= \(\dfrac{a\cdot4^2}{2}\)= 8a

Quãng đường đi được trong 3s là:

S2= \(\dfrac{a\cdot t_2^2}{2}\)= \(\dfrac{a\cdot3^2}{2}\)= 4,5a

TRong giây thứ 4 đi được 7m, ta có:

S1 - S2= 7

<=> 8a- 4,5a= 7

=> a= 2(m/s2)

Quãng đường đi được trong 5 giây là:

S3= \(\dfrac{a\cdot t_3^2}{2}\)= \(\dfrac{2\cdot5^2}{2}\)= 25(m)

Quãng đường đi được trong giây thứ 5 là

S'= S3- S1= 25- 8*a= 25- 8*2= 9(m)

Bình luận (0)
Phạm Văn Nhật
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Hằng
Xem chi tiết
Ma Đức Minh
14 tháng 8 2018 lúc 16:21

Tóm tắt:

Gọi S là quãng đường

Thời gian đi là t=2s

gia tốc nhanh dần đều là a

Ta có phương trình:

\(S=\dfrac{1}{2}a.t^2\Leftrightarrow S=\dfrac{1}{2}a.2^2\Leftrightarrow S=2a\Rightarrow a=\dfrac{S}{2}\left(1\right)\)

gọi vận tốc khi vật đi được nửa quãng đường đầu là \(V_0\)

\(V_0=a.t_1\)(t1 là thời gian đi được nửa quãng đường đầu)

\(t_1=2-t_2\) (t2 là thời gian đi được nửa quãng đường còn lại)

\(\Rightarrow V_0=a.\left(2-t_2\right)\left(2\right)\)

Ta lại có phương tình sau(phương trình của quãng đường sau)

\(\dfrac{S}{2}=V_0.t_2+\dfrac{1}{2}a.t_2^2\)

giải phương trình ta được 2 nghiệm nhưng \(t_2< 2s\Rightarrow t_2\approx0,856\)

Bình luận (0)
Phạm Văn Nhật
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
6 tháng 8 2020 lúc 17:25

v = v0 + at v0 = -10a (1)

s= v0t + \(\frac{1}{2}at^2\) (2)

Từ (1) và (2) ⇒ a= 2,7m/s2 , v0 = 27m/s

Bình luận (0)
Nguyễn Hương
Xem chi tiết
hotrongnghia
7 tháng 9 2017 lúc 5:21

gọi v0 là vận tốc ban đầu, a là gia tốc

100m đầu tiên : s1=v0.t1+\(\dfrac{1}{2}\)at12=5v0+12,5a=100 (1)

Cả hai quãng đường : s2=v0.(t1+t2)+\(\dfrac{1}{2}\)a(t1+t2)2=8,5v0+36,125a=200 (2)

giải hê phương trình (1) và (2) ta được v0=14,958(m/s) a=2,017(m/s2)

Bình luận (2)