Bài 3. Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới

Nam Nguyen
Xem chi tiết
Lò Đỉn
22 tháng 9 2017 lúc 22:51

Cách mạng công nghiệp đã làm thay đổi bộ mặt của các nước tư bản : nhờ phát minh máy móc, nhiều khu công nghiệp lớn,nhiều trung tâm khai thác than đá, nhiều đường sắt, nhiều thành phố mọc lên, thu hút dòng người từ nông thôn đến tìm việc làm.

Bình luận (0)
Nam Nguyen
Xem chi tiết
Lò Đỉn
22 tháng 9 2017 lúc 22:50

Cách mạng công nghiệp đã làm thay đổi bộ mặt của các nước tư bản : nhờ phát minh máy móc, nhiều khu công nghiệp lớn,nhiều trung tâm khai thác than đá, nhiều đường sắt, nhiều thành phố mọc lên, thu hút dòng người từ nông thôn đến tìm việc làm.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Tuyết Linh
Xem chi tiết
thiên thương nguyễn ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Nhung
31 tháng 8 2017 lúc 21:43

vì ngày may mặc rất phát triển ở anh. việc máy kéo sợi gien-ni ra đời giúp thay thế máy cũ lạc hậu làm tăng lượng sản xuất (máy kéo sợi củ thì cứ 10 người kéo chỉ đủ cho một người thợ làm còn máy gien-ni thì một máy kéo có thể đủ cho 10 người làm)

Bình luận (0)
Hoàng Thảo Linh
8 tháng 9 2017 lúc 19:48

nói ngắn gọn

hàng dệt của Anh bán chạy làm cho nghề dệt rất phát đạt.nên cần có đến máy móc

Bình luận (0)
Đoàn Thị Vân Anh
9 tháng 12 2017 lúc 13:49

1, Máy móc được phát minh và sử dụng trước hết trong nghành dệt ở Anh vì :

- Lúc đó, quan hệ tư bản chủ nghĩa ở Anh lớn mạnh hơn cả, Nhiều công trường thủ công: luyện kim, cơ khí, làm đồ sứ. dệt len dạ.. ra đời, phục vụ cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.Đặc biệt hàng dệt của Anh bán chạy làm cho nghề dệt rất phát đạt. Để đáp ứng cho sản lượng lớn như vậy, máy móc được phát minh và sử dụng trong sản xuât ở Anh, đặc biệt là máy kéo sợi Gien -ni.

2., Khi máy kéo sợi Gien - ni đc sử dụng rộng rãi đã có sự thay đổi lớn ở công nghiệp nước Anh , đặc biệt là ngành dệt. Đưa nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp phát triển nhất thế giới. Phát minh ra máy dệt làm cho năng suất dệt tăng gần 40 lần so với dệt bằng tay.

~ Có gì sai thì bạn tự sửa nhé ^^ . Học tốt a

Bình luận (0)
Sĩ Bí Ăn Võ
Xem chi tiết
cong chua gia bang
26 tháng 10 2016 lúc 15:46

Xã hội phong kiến lạc hậu, cản trở sự phát triển kinh tế
- Sự xuất hiện các công trường thủ công - nền móng kinh tế tư bản chủ nghĩa
- ã hội phân hóa và mâu thuãn sâu sắc: Giai cấp địa chủ phong kiến, quan lại, vua, quý tộc luôn muón bảo vệ quyền lợi bản thân và duy trì chế độ phong kiến lạc hậu, trong khi tầng lớp tư sản ngày càng giàu có và bị những chính sách phong kiến ràng buộc, hạn chế phát triển
----> Cách mạng tư sản bùng nổ.

Bình luận (1)
cong chua gia bang
26 tháng 10 2016 lúc 15:48

3.Kỹ thuật luyện kim được cải tiến, nhiên liệu mới nhưu than đá, dầu mỏ được sử dụng. Sắt trở thành nguyên liệu chủ yếu để chế tạo máy móc, nhiều máy chế tạo công cụ ra đời. Máy hơi nước được sử dụng rộng rãi.
 

Bình luận (0)
cong chua gia bang
26 tháng 10 2016 lúc 15:47

2. Từ sau thế kỉ XIX, các nước đế quốc mở rộng và hoàn thành việc thống trị các nước Đông Nam Á. Hầu hết các nước trong khu vực này, trừ Xiêm (Thái Lan) đều trở thành thuộc địa. Sự áp bức bóc lột của chủ nghĩa thực dân là nguyên nhân thúc đẩy phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ngày càng phát triển ở khu vực này.
- Hiểu được trong khi giai cấp phong kiến trở thành tay sai cho chủ nghĩa đế quốc thì giai cấp tư sản dân tộc, mặc dù còn non yếu, đã tổ chức lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Đặc biệt, giai cấp công nhân ngày càng trưởng thành từng bước vươn lên vũ đài đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Thấy rõ những nét chính về các cuộc đấu tranh giải phóng tiêu biểu cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. Ở các nước Đông Nam Á: In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin, Cam-pu-chia, Lào, Việt Nam.
Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, xã hội In-đô-nê-xi-a có nhiều biến đổi, việc đầu tư của tư bản nước ngoài ngày càng mạnh mẽ, tạo nên sự phân hóa xã hội sâu sắc, giai đoạn công nhân và tư sản ra đời, ngày càng trưởng thành về ý thức dân tộc. Vì vậy, phong trào yêu nước mang màu sắc mới theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
-nhận xét về phong trào đấu tranh 3 nước Đông dương:
+ Phong trào đấu tranh ở Cam-pu-chia, Lào cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỉ XX diễn ra liên tục sôi nổi, hình thức đấu tranh chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang.
+ Mục tiêu chống Pháp, giành độc lập vì vậy phong trào mang tính chất của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc song còn ở giai đoạn tự phát.
+ Phong trào do sĩ phu hoặc nông dân lãnh đạo.
+ Kết quả phong trào thất bại do: tự phát, thiếu tổ chức vững vàng, thiếu đường lối đấu tranh đúng đắn.
+ Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước và tinh thần đoàn kết của nhân dân 3 nước Đông Dương trong cuộc đấu tranh chống Pháp.
TÓM LẠI :Cuối thế kỉ XX phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á bùng nổ mạnh mẽ nhưng đều thất bại,vì còn mang tính tự phát, nổ ra lẻ tẻ chưa có sự đoàn kết giửa các dân tộc, song sẽ tạo điều kiện tiền đề cho những giai đoạn sau.
 

Bình luận (0)
Nguyễn Ánh Trúc
Xem chi tiết
Anh Qua
29 tháng 11 2018 lúc 17:26

1.Trước mĩ bán vũ khí cho hai bên, giữ chế đọ trung lập.
Sau khi phe Hiệp ước đang giành lấy áp đảo thì mĩ nhảnh vào trở thành kẻ mạnh của phe hiệp ước và mong muốn sau khi phe hiệp ước thắng sé được chia chiến lợi phẩm

2.Biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng vì lê nin muốn nhằm cuộc chiếm tranh đế quốc để giải phóng cách mạng trong xã hội Nga:
- Nước nga với các dân tộc
- Tư sản và vô sản
- giữa phong kiến với nông dân
=> Một mũi tên trúng 2 đích

Bình luận (0)
Nguyễn Pé
Xem chi tiết
Dương Thị Trà My
Xem chi tiết
BW_P&A
25 tháng 9 2016 lúc 22:13

Nước Pháp có rất nhiều cuộc cách mạng từ nội chiến đến ngoại chiến

Bình luận (1)
_silverlining
8 tháng 10 2016 lúc 21:03

nước pháp xâm lược nhiều nơi, ở thuộc địa và cả ngoại địa

Bình luận (0)
Cúncon Đángyêu
23 tháng 10 2016 lúc 6:42

những hình ảnh trên nói lên rằng phát minh và sự phát triển nhanh chóng ở nước anh

Bình luận (0)
Giang
30 tháng 9 2017 lúc 21:22

Trả lời:

Mặc dù các em nhỏ ấy còn ít tuổi, nhưng các em đã phải gồng mình lên để đẩy chiếc xe vừa cho vừa nặng, có em 10 hoặc 12 tuổi trong đó nhưng cũng có cả em từ 7, 8 tuôi nữa. Tình cảnh lúc đó thật bi thảm.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Hồ Lê Tấn Lợi
Xem chi tiết
Flash Dora
10 tháng 9 2018 lúc 17:33

Cách mạng công nghiệp đã làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản : nhiều trung tâm công nghiệp mới và thành thị đông dân xuất hiện. Sản xuất bằng máy đã nâng cao năng suất lao động và ngày càng xã hội hoá quá trình lao động của chủ nghĩa tư bản.

Cách mạng công nghiệp cũng góp phần thúc đẩy những chuyển biến mạnh mẽ trong các ngành kinh tế khác, đặc biệt là nông nghiệp và giao thông vận tải. Nhu cầu công nghiệp hoá khiến nông nghiệp nhanh chóng chuyển sang phương thức chuyên canh hoặc thâm canh, đồng thời quá trình cơ giới hoá nông nghiệp, đã góp phần giải phóng nông dân, bổ sung lực lượng lao động cho thành phố.

Hai giai cấp cơ bản của xã hội tư bản được hình thành - tư sản công nghiệp và vô sản công nghiệp. Sự tăng cường bóc lột công nhân của giai cấp tư sản làm cho mâu thuẫn trong xã hội tư bản và cuộc đấu tranh giữa giai cấp vô sản với giai cấp tư sản không ngừng tăng lên.

Là học sinh chúng ta phải cố gắng học thật xuất sắc, tương lai giúp ích Xã Hội phát minh những ứng dụng, máy móc, thiết bị tiêu biểu thế giới.

Bình luận (0)