Bài 3. Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới

Trâm Vũ
Xem chi tiết
Tuấn Nguyễn
18 tháng 9 2018 lúc 20:31

Trong chính trị và lịch sử, thuộc địa là một vùng lãnh thổ chịu sự cai trị trực tiếp về chính trị của một quốc gia khác. Còn phụ thuộc là chịu sự ràng buộc, chi phối của cái khác, không thể tồn tại, phát triển nếu thiếu tác động nhất định của cái khác

Chúc bạn học tốtbanhqua

Bình luận (0)
Bùi Mai Phương
Xem chi tiết
Tuấn Nguyễn
18 tháng 9 2018 lúc 20:48

Cách mạng 1848-1849 bắt đầu ở Pháp, và sau đó lan sang nhiều nước châu Âu khác. Các cuộc cách mạng này nhìn chung có nhiệm vụ thủ tiêu quan hệ sản xuất phong kiến và mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. Nhưng tùy điều kiện lịch sử của từng nước mà nhiệm vụ cách mạng được thực hiện khác nhau: ở Pháp lật đổ sự thống trị của tư sản tài chính. Ở Ðức thống nhất đất nước. Ở Ý giải phóng dân tộc và thống nhất đất nước.
Chúc bạn học tốtbanhqua

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Kỳ
Xem chi tiết
Thời Sênh
2 tháng 9 2018 lúc 8:36

Bài 1: Quan sát các hình 12, 13, 15 (SGK Lịch sử lớp 8), em có nhận xét gì?

- Về hình 12

- Về hình 13

- Về hình 15

Hình 12 có sự mất cân đối giữa khâu kéo sợi và dệt vải- cứ 10 người kéo sợi mới đủ sợi cho một thợ dệt.

Hình 13. Máy kéo sợi Gien-ni do Giêm Ha-gri-vơ sáng chế. Máy xe được 16 sợi bông một lúc, năng suất tăng 8 lần.

Hình 15: máy móc, đương sắt, gang, thép và than đá phát triển mạnh

Bài 2: Viết về hệ quả của cách mạng công nghiệp, có bạn viết:

'' Cách mạng công nghiệp đã làm thay đổi bộ mặt của các nước tư bản. Nhờ phát minh máy móc, nhiều khu công nghiệp lớn ra đời, nhiều thành phố mọc lên, thu hút dòng người từ thành thị về nông thôn kiếm ăn. Về mặt xã hội, hệ quả quan trọng nhất của cuộc cách mạng công nghiệp là hình thành ba giai cấp cơ bản - giai cấp tư sản, giai cấp vô sản và giai cấp phong kiến ''.

Nhận định trên của bạn có những chỗ chưa thỏa đáng. Em hãy gạch chân những từ sai và giải thích lí do vì sao.

- Giải thích

Sửa: "Cách mạng công nghiệp đã làm thay đổi bộ mặt của các nước tư bản. Nhờ phát minh máy móc nhiều khu công nghiệp lớn ra đời thu hút dòng người từ nông thôn đến thành thị sinh sống, dẫn đến quá trình đô thị hóa thời cận đại. Về xã hội, hệ quả, cách mạng đã hình thành hai giai cấp chính tư sản và vô sản".

Giải thích: Một khi công nghiệp phát triển, thì thành thị là nơi đi đầu. Khi đó, các công ty xí nhgiệp phát triển thì chúng phải thu hút người nông dân từ nông thôn đến thành thị để kiếm sống, làm việc. Khi đó, sẽ hình thành hai giai cấp, một giai cấp sở hữu máy móc, tư liệu lao động và một giai cấp không có máy móc, tài sả. Họ làm thuê cho các công ty này với mức thời gian một ngày lên đến 12 - 15 giờ, nên xảy ra sự xung đột hai giai cấp này. Bạn nhớ rằng, ở đâu có mâu thuẫn thì có đấu tranh, và có đấu tranh thì hình thành giai cấp.

Bình luận (0)
Nguyễn Nhật Minh Thư
Xem chi tiết
Thời Sênh
2 tháng 9 2018 lúc 14:38

-Đầu thế kỳ XIX, chủ nghĩa tư bản phương Tây đã phát triển với tốc độ nhanh. Để thu được nhiều lợi nhuận, các nước tư bản một mặt bóc lột nhân dân lao động trong nước, mặt khác, đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hoá, vơ vét nguyên liệu, bóc lột đội ngũ nhân công rẻ mạt... Ở phương Đông, trong đó có Việt Nam, đất rộng người đông, tài nguyên phong phú, nhưng còn nằm trong vòng chế độ phong kiến suy tàn, là đối tượng nhòm ngó, xâm lược của tư bản phương Tây

- Mục tiêu xâm lược : Châu Á và Châu Phi

- Kết quả hầu hết các nước Á, Phi đều trở thành thuộc địa hoặc phụ thuộc của thực dân phương Tây.

- Việt Nam bị Pháp xâm lược

Bình luận (0)
Anh Anh Huynh
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Ny
Xem chi tiết
Huỳnh lê thảo vy
17 tháng 5 2018 lúc 9:24

Vì trẻ em càng ít tuổi thì sẽ bắt làm việc nhiều hơn, lương thấp,... dễ bóc lột hơn chưa có tinh thần đấu tranh chống lại áp bức

Bình luận (0)
Hiiiii~
17 tháng 5 2018 lúc 9:23

Trả lời:

Sự xác lập của chủ nghĩa tư bản trên phạm vi thế giới được thể hiện ở thắng lợi của cách mạng tư sản dưới nhiều hình thức khác nhau ở các nước châu Âu và Mĩ La-tinh.

Bình luận (2)
Thời Sênh
17 tháng 5 2018 lúc 16:49

bn nói z ai mà trả lời đc

Bình luận (0)
Huỳnh lê thảo vy
17 tháng 5 2018 lúc 9:06

Câu này hả: vì sao vào giữa thế kỉ 19, Anh đẩy mạnh sản xuất gang,thép và than đá?

Trả lời :

Vì máy móc và đường sắt phát triển đòi hỏi cần nhiều gang, thép và than đá.

Bình luận (6)
Hiiiii~
17 tháng 5 2018 lúc 9:09

Trả lời:

- Giữa thế kỉ XIX, Anh đẩy mạnh sản xuất gang, thép và than đá vì:

+ Nhu cầu gang, thép dùng cho chế tạo máy móc và đường sắt tăng lên.

+ Đẩy mạnh khai thác than đá sử dụng cho máy hơi nước.

Bình luận (0)
Hải Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Thiên Trang
5 tháng 5 2018 lúc 9:29

Về kinh tế:

- Tích cực:

+ Cuộc khai thác của Pháp làm xuất hiện nền công nghiệp thuộc địa mang yếu tố thực dân

+ Thành thị theo hướng hiện đại ra đời, bước đầu làm xuất hiện nền kinh tế hàng hoá, tính chất tự cung tự cấp của nền kinh tế cũ bị phá vỡ.

- Tiêu cực: Một trong những mục tiêu của công cuộc khai thác là vơ vét sức người, sức của nhân dân thuộc địa. Do vậy:

+ Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cùng kiệt

+ Nông nghiệp lạc hậu, dậm chân tại chỗ

+ Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, mất cân đối, thiếu hẳn công nghiệp nặng.

=> Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu và phụ thuộc vào nền kinh tế chính quốc.

* Về xã hội: Bên cạnh các giai cấp cũ không ngừng bị phân hoá, xã hội Việt Nam đã xuất hiện thêm những giai cấp, tầng lớp mới:

- Giai cấp địa chủ phong kiến: đầu hàng, làm tay sai cho thực dân Pháp. Tuy nhiên, có một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.

- Giai cấp nông dân: có số lượng đông đảo, bị áp bức bóc lột nặng nề. Họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.

- Tầng lớp tư sản: có nguồn gốc từ các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, xưởng thủ công, chủ hãng buôn,... bị kìm hãm, chèn ép, chưa có tinh thần cách mạng.

- Tiểu tư sản thành thị: bao gồm chủ các xưởng thủ công nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do. Đó là những người có trình độ học vấn, nhạy bén với thời cuộc nên đã sớm giác ngộ và tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ XX.

- Công nhân: xuất thân từ nông dân, làm việc trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp,… đời sống khổ cực, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống giới chủ nhằm cải thiện đời sống.

Bình luận (0)
Hướng Tới Tương Lai
Xem chi tiết
Hướng Tới Tương Lai
21 tháng 4 2018 lúc 20:38

Huyền Anh Kute

Bình luận (0)